Từ các cơ quan đơn vị có liên quan Th ứ nhất, đối với Bộ Công Thương:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 95 - 98)

Chương 5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

5.2.3.3. Từ các cơ quan đơn vị có liên quan Th ứ nhất, đối với Bộ Công Thương:

Dưới sự chỉ đạo của chính phủ, bộ cơng thương cần phối hợp với các cơ quan chuyên ngành khác nhằm xây dựng nên chính sách nhằm phát triển tốt hạ tầng công nghệ viễn thông đủ mạnh, tốc độ cao giúp cho mọi giao dịch qua điện tử được xử lý nhanh chóng.

Bộ cơng thương là cơ quan hành chính có chức năng ban hành những thơng tư hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật được nhà nước ban hành. Vì thế, những thơng tư hướng dẫn do bộ công thương ban hành cần phải được rõ ràng, dễ thực hiện không bị chồng chéo với các hướng dẫn khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện và phát triển dịch vụ NHĐT của các ngân hàng thương mại trong đó có ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Sự phát triển của thương mại điện tử thường kéo theo sự phát triển của NHĐT, tuy vậy thói quen sử dụng tiền mặt của người dân hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, do đó bộ cơng thương phối hợp với viện công nghệ thông tin và truyền thông tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân những lợi ích khi thực hiện giao dịch và thanh tốn khơng dùng tiền mặt, những rủi ro có thể xảy ra nếu người dân vẫn giữ tiền mặt thanh toán trong giao dịch hằng ngày. Ngồi ra, bộ cơng thương cũng cần có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các hoạt động thương mại điện tử như bán hàng và thanh toán trực tuyến…nhằm tạo giao dịch lớn qua dịch vụ NHĐT.

Thứ hai, đối với Bộ Tài Chính:

Để khuyến khích thương mại điện tử phát triển, đồng thời phát triển dịch vụ thanh toán điện tử, bộ tài chính cần hỗ trợ kinh phí cho những đơn vị đóng vai trị trung gian trong việc cung cấp các giải pháp thanh toán, cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực để họ đầu tư cải thiện tốt các thiết bị kỹ thuật giúp cho thơng tin được mã hóa an tồn, có mức độ tin cậy cao đảm bảo an toàn an ninh bảo mật trong giao dịch điện tử.

Hiện nay, do dịch vụ NHĐT tại Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của q trình phát triển, nên bộ tài chính cần có những chính sách khuyến khích hỗ trợ về mặt thuế, nên có chính sách thuế phù hợp chẳng hạn như trong thời gian đầu tham

gia, người dân được giảm thuế giá trị gia tăng nhằm khuyến khích cho cá nhân và doanh nghiệp tham gia dịch vụ.

Kết luận chương 5

Chương 5 đã trình bày tồn bộ giải pháp trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, chạy hồi qui tuyến tính. Tương ứng với sự tác động của từng nhân tố là những giải pháp mà giúp cho ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh phát triển tốt dịch vụ NHĐT hiện tại. Mở rộng hơn là các đơn vị hữu quan khác trong sự kết hợp hỗ trợcho loại hình dịch vụ này phát triển không chỉ riêng cho ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh mà dành cho các NHTM khác trong thành phố.

Tóm lại, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã mang đến cho nhân loại khơng ít những thành tựu giúp ích cho cuộc sống trong đó có dịch vụ tài chính ngân hàng. Sự tiến bộvề công nghệ thông tin đã giúp cho những người làm việc trong ngân hàng giảm đi rất nhiều những công việc cơ bản như: các giao dịch thanh tốn, chuyển khoản cho khách hàng, cung cấp thơng tin số dư… Những giao dịch này thay vì khách hàng phải đến trực tiếp ngân hàng để thực hiện nhưng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, mạng internet mà khách hàng có thể tự họ xác lập giao dịch thông qua các thiết bị điện tử như: điện thoại di động, máy tính bảng,…Điều mà đang đề cập ở đây chính là hệ thống dịch vụ NHĐT, dịch vụ NHĐT đã khởi nguồn và phát triển trong những năm gần đây trên lãnh thổ Việt Nam khi mà ngành công nghệ thông tin bắt đầu được biết đến. Những lợi ích mà dịch vụ NHĐT mang lại đã được công nhận trong những năm qua, khơng ít các ngân hàng quan tâm xem NHĐT là một kênh phân phối hiện đại trong quá trình phát triển hệ thống của mình. Nhận thức được tầm quan trọng, ACB là một trong những ngân hàng sớm ứng dụng và triển khai dịch vụ NHĐT dành cho khách hàng, cho đến nay ACB cũng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, trong đó ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh đóng một tỷ trọng lớn trong kết quả của tồn hệ thống. Mặc dù có những thành tựu đáng kể nhưng cũng vẫn còn những mặc hạn chế. Bài nghiên cứu này đã góp phần tìm ra những nhân tố có tác động đến phát triển dịch vụ NHĐT của ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu, phân tích hồi qui, kết quả đã cho thấy được phát triển dịch vụ NHĐT chịu sự tác động của 8 nhân tố bao gồm: năng lực quản lý, thói quen sử dụng tiền mặt, sự phát triển công nghệ truyền thông, cơ sở pháp lý và chính sách

điều hành của nhà nước, quan điểm lãnh đạo cấp cao, trình độ kỹ năng của nhân viên, sự quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng, áp lực cạnh tranh. Các nhân tố này đều có tác động thuận chiều và có ý nghĩa với sự phát triển dịch vụ NHĐT, trong đó nhân tố năng lực quản lý có tác động mạnh nhất đến phát triển dịch vụ NHĐT, tiếp theo là nhân tố thói quen sử dụng tiền mặt, kế đến là sự phát triển công nghệ truyền thông, cơ sở pháp lý và chính sách điều hành của nhà nước, quan điểm lãnh đạo cấp cao, trình độ kỹ năng của nhân viên, sự quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng, cuối cùng là nhân tố áp lực cạnh tranh. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, trong bài luận văn này cũng kiến nghị một số giải pháp xoay quanh những nhân tố này giúp cho ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh áp dụng trong quá trình triển khai thực hiện dịch vụ NHĐT của khu vực, trên cơ sở đó làm tiền đề cho sự phát triển dịch vụ trong toàn hệ thống.

Những hạn chế của luận văn

Mặc dù bài viết này có sự đóng góp trong việc tìm ra những nhân tố có tác động đến phát triển dịch vụ NHĐT của ACB khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Bài nghiên cứu này chỉ thực hiện trong thời gian 6 tháng, do thời gian ngắn nên chỉ tiến hành khảo sát ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, sự phát triển dịch vụ NHĐT còn chịu sự tác động nhiều nhân tố khác mà chưa thể quan sát hết. Do đó, đề xuất trong những nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện quan sát các nhân tố khác như: cơ cấu tổ chức, hệ thống trao đổi thông tin nội bộ, sự phát triển của thương mại điện tử, nhân tố rủi ro….. Trong những nghiên cứu sau cần thực hiện khảo sát tại các tỉnh, thành phố khác như: Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng… để có một cách đánh giá chính xác hơn, có một cách nhìn nhận và những giải pháp chúng nhất giúp cho toàn hệ thống ACB phát triển tốt dịch vụ NHĐT.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)