CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.3 Phương pháp áp dụng để chẩn đốn xác định và đánh giá bệnh nhân
2.2.3.1Đánh giá về lâm sàng:
Khám lâm sàng để đánh giá chung về tình trạng bệnh nhân như cân nặng, chiều cao, huyết áp; tình trạng tổn thương thận và các biểu hiện kèm theo trong bệnh SLE; đánh giá chỉ số hoạt động SLEDAI, SLICC/ACR; tình trạng hồi phục tổn thương thận, tái phát và cần mức điều trị cao hơn. Ngồi ra cịn đánh giá các biến chứng của bệnh như tình trạng nhiễm khuẩn, hội chứng kích hoạt tế bào MAC, biến chứng lâu dài (lỗng xương, bệnh lý ác tính như u lympho non-hodgkin, bệnh lý tim mạch) hoặc tử vong; các tác dụng phụ của thuốc ức chế miễn dịch.
Khám lâm sàng do các bác sĩ khoa Thận-Lọc máu thực hiện trong quá trình điều trị nội trú, theo dõi điều trị ngoại trú
Tăng huyết áp được định nghĩa tăng huyết áp kéo dài >95% đơn vị bách phân theo tuổi và giới theo phân loại của Viện sức khỏe quốc gia Mỹ (NIH) [119] và địi hỏi dùng thuốc hạ huyết áp.
2.2.3.2Đánh giá về xét nghiệm cận lâm sàng
* Xét nghiệm về miễn dịch trong lupus
Bệnh phẩm máu được lấy khi bệnh nhân vào viện lần đầu, quay ly tâm chiết tách huyết thanh và xét nghiệm về:
- Kháng thể kháng nhân được đo lường qua kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp và ≥ 1/80 được diễn giãi là dương tính hoặc qua kỹ thuật ELISA ≥0,14 dương tính; < 0,14: âm tính.
- Kháng thể kháng ADN lõi kép (Anti-double strend DNA antibody) (anti-Ds DNA) được đo lường bằng kỹ thuật hấp phụ miễn dịch gắn Enzym (ELISA) và được diễn giải là dương tính khi nồng độ >50mg/dl.
- Nồng độ bổ thể được đo lường bằng kỹ thuật đo độ đục (nephelometry) và được diễn giãi thấp khi C3 <0,75g/l và C4 <0,1g/l
- Sàng lọc anti-phospholipid: PT, aPTT, lupus anticoagulant; anti- cardiolipin IgG, IgM; anti-β2 glycoprotein-1 IgG, IgM.
- Các kháng nguyên nhân (anti-ENA): Anti-Ro, Anti-La (SSB), Anti- Smith hoặc Anti-Sm, Anti-RNP hoặc protein ribonuclear, Anti-SCL70 (anti- topoisomerase-1), Anti-Jo1.
Xét nghiệm được thực hiện tại khoa sinh hĩa, khoa huyết học bệnh viện Nhi Trung ương; khoa khớp, miễn dịch dị ứng bệnh viện Bạch Mai
* Xét nghiệm đánh giá tổn thương hệ thống:
- Huyết học:
+ Tổng phân tích tế báo máu: đếm số lượng các loại tế bào máu và tỷ lệ bạch cầu bằng máy đếm tế bào tự động K 4500
+ Huyết đồ, test coombs trực tiếp, tốc độ lắng máu,
+ Nước tiểu: tìm tế bào niệu hồng cầu, bạch cầu và các trụ bằng phương pháp soi tươi trên lam và đọc dưới kính hiển vi quang học
Nhận định kết quả
+++ : >100 tế bào/ vi trường làm giàu ++ : >20-100 tế bào/ vi trường làm giàu + : ≤20 tế bào/ vi trường làm giàu
Đái máu được định nghĩa khi cĩ hồng cầu niệu (+) hoặc cĩ 5 HC/vi trường soi làm giàu tế bào.
Bạch cầu niệu được định nghĩa khi cĩ bạch cầu niệu (+) hoặc cĩ 5 BC/vi trường soi làm giàu tế bào.
Xét nghiệm huyết học được tiến hành tại khoa Huyết học bệnh viện Nhi trung ương
- Sinh hĩa
+ Ure, creatinine để đánh giá chức năng thận. Nồng độ ure được tính bằng đơn vị mmol/L, xác định bằng phương pháp so màu sử dụng enzyme urease. Nồng độ creatinine được tính bằng đơn vị μmol/L, xác định bằng phương pháp Jaffe động học khơng khử tạp.
+ Mức lọc cầu thận (MLCT) được tính theo cơng thức Schwatz từ chiều cao và creatinine huyết thanh
+ Tổn thương thận cấp (suy thận cấp) được định nghĩa theo RIPLE khi thiểu niệu <0,5ml/kg/giờ trong 8 giờ + creatinine tăng 1,5 lần hoặc MLCT giảm 25% và được chia làm 3 mức độ tùy theo mức thiểu vơ niệu, tăng creatinine hoặc giảm MLCT [115],[116]
+ SGOT (AST), SGPT (ALT) đánh giá tổn thương gan, xác định bằng phương pháp động học enzyme, tính bằng đơn vị UI/L
+ Protid, albumin máu để đánh giá tổn thương thận và được tính bằng đơn vị g/L.
+ Cholesteron, triglycerid, LDL, HDL để đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu.
+ C-Reactive Protein (CRP) để đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn
+ Calci, phospho, ALP, đo độ lỗng xương DEXA, X-quang xương để đánh giá tình trạng hạ calcium máu, lỗng xương,
Ngồi ra cịn cĩ các xét nghiệm khác: điện giải đồ, khí máu, acid uric, - Nước tiểu: định lượng protein niệu và creatinine niệu để đánh giá tổn
thương thận.
+ Protein niệu định lượng xác định bằng phương pháp so màu sử dụng enzyme urease, được tính bằng đơn vị g/L. Đánh giá protein niệu bằng các cách tính:
+ Chỉ số protein/creatinine niệu (Up/c), được tính bằng đơn vị g/mmol:
o Protein ngưỡng thận hư: >0,2 g/mmol
o Protein ngưỡng thận viêm: >0,05 – 0,2 g/mmol
o Protein ngưỡng bất thường nước tiểu: 0,02-0,05 g/mmol + Protein niệu 24 giờ, được tính bằng đơn vị mg/kg/24 giờ
o Protein ngưỡng thận hư : ≥50
o Protein ngưỡng thận viêm : 15-49
o Protein ngưỡng bất thường nước tiểu: 5-15
+ Protein định tính bằng phương pháp que nhúng (dipstick) so màu với kết quả:
o +++ : protein >3g/l
o ++ : protein >1 – 3g/l
o + : protein ≥0,3g/l
+ Protein niệu được định nghĩa khi chỉ số proteine/creatinine nước tiểu (Up/c) (g/mmol) >0,02 hoặc >0,3g/ngày/1,73m2 hoặc >5mg/kg/24 giờ hoặc định tính (+)
- Các thăm dị hình ảnh:
+ X-Quang phổi: Để đánh giá tình trạng tổn thương phổi, màng phổi do bệnh hoặc do biến chứng bệnh
+ Siêu âm tim, điện tâm đồ: để đánh giá tình trạng tổn thương tim do bệnh hoặc do biến chứng
+ CT, MRI sọ não, điện não đồ để đánh giá tình trạng tổn thương thần kinh do bệnh hoặc do biến chứng, tai biến
Các thăm dị hình ảnh được tiến hành tại khoa chẩn đốn hình ảnh, bệnh viện Nhi Trung ương
- Mơ bệnh học thận: sinh thiết thận được chỉ định lần đầu khi bệnh nhân
cĩ đủ điều kiện sinh thiết thận (phần chỉ định sinh thiết thận), lần thứ 2 khi bệnh nhân kháng trị, tái phát hoặc sau 1-2 năm nếu bệnh nhân hồi phục hồn tồn và đồng ý sinh thiết thận.
Phương pháp bảo quản, nhuộm và đọc kết quả theo phân loại ISN/PRS được trình bày trong phần 1.5. Kết quả mơ bệnh học được chẩn đốn bởi bác sĩ giải phẫu bệnh của bệnh viện Nhi trung ương, các trường hợp khĩ được hội chẩn với bác sĩ Trần Văn Hợp (Bộ mơn GPB trường đại học Y Hà nội, bác sĩ Trương Luận (bệnh viện Houston Methodist, Mỹ) và bác sĩ Francesca Emma (bệnh viện Bambino Jésus, Ý).
2.2.3.3Phương pháp đánh giá chỉ số hoạt động bệnh lupus và chỉ số tổn
thương mạn tính
Chỉ số hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLEDAI) được sử dụng để đánh giá hoạt tính lâm sàng lupus lúc chẩn đốn, 6 tháng, một năm, 2 năm, 3 năm và khi kết thúc nghiên cứu. SLEDAI là 1 chỉ số cộng dồn và cĩ 24 mục được phân vào 9 cơ quan. Mỗi mục khi xuất hiện trong vịng 10 ngày trước thời điểm đánh giá được cho 1 điểm (Phụ lục 4). Phương pháp đánh giá chỉ số hoạt động SLEDAI dựa vào tổng điểm, là cộng dồn của tất cả các điểm và
nằm trong khoảng 0 → 105. Khơng hoạt tính (SLEDAI=0), hoạt tính nhẹ (SLEDAI=1-5), hoạt tính trung bình (6-10); hoạt tính mạnh (SLEDAI=10- 19); Hoạt tính rất mạnh (SLEDAI≥20). Kết quả tiên lượng dựa trên chỉ số SLEDAI: Tái phát khi SLEDAI>3; cải thiện khi giảm ≤ 3; hoạt tính kéo dài khi SLEDAI 1-3; hồi phục khi SLEDAI 0. Chỉ số SLEDAI cĩ thể dùng ở trẻ em, dễ sử dụng nhưng khơng đo lường mức độ nặng nhẹ của bệnh [117],[118],[120],[121]
Chỉ số tổn thương bệnh mạn tính được đánh giá vào thời điểm 1 năm, 2 năm, 3 năm và thời điểm kết thúc nghiên cứu và được đánh giá dựa vào chỉ số tổn thương bệnh của hội lupus ban đỏ hệ thống quốc tế cộng tác với Hội thấp học/Lâm sàng Mỹ (SLICC/ACR). SLICC/ACR gồm 41 mục của 12 cơ quan khác nhau, và đo lường tổn thương lupus khơng hồi phục. Mỗi mục cho 1 điểm khi triệu chứng hiện diện trong ít nhất 6 tháng liên tục, tổng điểm SLICC/ACR từ 0 → 47, với 0 là khơng cĩ tổn thương mạn tính (Phụ lục 5). Mới đây chỉ số SLICC/ACR được áp dụng vào SLE ở trẻ em [118],[121].