Theo dõi các biến cố tim mạch chính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả điều trị một số tổn thương động mạch vành bằng phương pháp nong bóng có phủ thuốc (Trang 89 - 92)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC THEO THỜI GIAN

3.3.2. Theo dõi các biến cố tim mạch chính

Nhóm nghiên cứu đánh giá các biến cố tim mạch chính (tử vong, tái

NMCT, tái can thiệp ĐM thủ phạm và đột quỵ) theo thời gian sau 30 ngày, sau 3 tháng, sau 06 tháng và sau mỗi 6 tháng trong q trình theo dõi. Tính trung bình thời gian theo dõi của nhóm ISR là 23,1  13,01 tháng và nhóm SVD là 21,8  13,98 tháng.

3.3.2.1. Biến cố tim mạch chính trong vịng 30 ngày:

Nhận xét: Chúng tơi khơng gặp biến cố tim mạch chính nào trong vịng

30 ngày sau can thiệp ở các bệnh nhân sau nong bóng phủ thuốc.

3.3.2.1. Biến cố tim mạch chính trong 3 tháng đầu

Nhận xét: Bảng 3.13 cho thấy trong giai đoạn 3 tháng đầu có một bệnh

nhân được nong bóng phủ thuốc paclitaxel trước đó cho tổn thương mạch nhỏ cần phải can thiệp lại tổn thương đích. Như vậy, trong 3 tháng đầu tỷ lệ TLR bằng 1,7% và tỷ lệ MACEs cũng bằng 1,7%.

Bảng 3.13. So sánh biến cố tim mạch chính trong 3 tháng đầu Biến cố Nhóm NC Biến cố Nhóm NC n(%) ISR n (%) SVD n (%)

Tái NMCT Khơng có Khơng có Khơng có

Đột quỵ Khơng có Khơng có Khơng có

Tái can thiệp tổn thương đích 1(1,7%) Khơng có 1 (3,6%)

Tử vong Khơng có Khơng có Khơng có

Biến cố tim mạch chính 1(1,7%) Khơng có 1 (3,6%)

3.3.2.2. Biến cố tim mạch chính từ sau 06 tháng

Bảng 3.14. So sánh biến cố tim mạch chính trong 6 tháng đầu Biến cố Nhóm NC Biến cố Nhóm NC n (%) ISR n (%) SVD n(%)

Tái NMCT Khơng có Khơng có Khơng có

Đột quỵ Khơng có Khơng có Khơng có

Tái can thiệp tổn thương đích (TLR)

2 (3,4%) 2 (6,7%) Khơng có

Tử vong Khơng có Khơng có Khơng có

Biến cố tim mạch chính (MACEs)

2 (3,4%) 2 (6,7%) Khơng có

Nhận xét: Trong 6 tháng đầu, các bệnh nhân của nhóm nghiên cứu

Trong nhóm ISR có 2 trường hợp(chiếm 6,7%) phải can thiệp lại tại vị trí tổn thương đích, nhưng khơng có trường hợp nào phải can thiệp ở nhóm tổn thương mạch nhỏ. Như vậy, sau 6 tháng tỷ lệ TLR tăng lên 3,4%, tỷ lệ MACEs cũng bằng 3,4%. Không ghi nhận được các biến cố tim mạch chính khác như tử vong, đột quỵ.

3.3.2.3. Biến cố tim mạch chính tính chung cho cả quá trình theo dõi

Nhận xét: Các biến cố tim mạch chính tiếp tục được theo dõi dọc theo

thời gian sau mỗi 6 tháng, với thời gian theo dõi trung bình cho cả nhóm nghiên cứu là 22,4  13,41 tháng (tối thiểu là 6 tháng và tối đa là 65 tháng) cho thấy tỷ lệ biến cố tim mạch chính trong cả quá trình theo dõi là xấp xỉ 5%. Riêng cho nhóm tái hẹp trong Stent là 6,7%. Chúng tôi không ghi nhận được trường hợp nào tử vong trong quá trình theo dõi.

Bảng 3.15. Biến cố tim mạch chính trong cả q trình theo dõi Biến cố Nhóm NC N (%) ISR n (%) SVD n(%)

Tái phát NMCT Khơng có Khơng có Khơng có Tái can thiệp tổn

thương đích (TLR)

3(5%) 2 (6,7%) 1 (3,6%)

Đột quỵ Khơng có Khơng có Khơng có

Tử vong Khơng có Khơng có Khơng có

Biến cố tim mạch chính (MACEs)

3.3.2.4. Các biến chứng tim mạch khác

Bảng 3.16. Biến chứng XHTH cao XHTH cao Phân nhóm ISR XHTH cao Phân nhóm ISR

n (%)

Phân nhóm SVD n (%)

Số BN, n (%) 1 (3,3%) 1 (3,3%)

Thời gian sau can thiệp(tháng) 8 17

Tuổi của BN, năm 70 60

Giới tính Nam Nam

Thời gian dùng aspirin + Plavix sau nong bóng phủ thuốc (tháng)

6 6

Nhận xét: Trong thời gian theo dõi, chúng tơi thấy có 2 trường hợp bệnh

nhân bị XHTH cao nhưng không nguy hiểm, nhưng cần truyền máu và điều trị Nội khoa ổn định. Cả hai bệnh nhân này đều sử dụng nghiệm pháp kép của thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau can thiệp hơn 6 tháng. (Bảng 3.16).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả điều trị một số tổn thương động mạch vành bằng phương pháp nong bóng có phủ thuốc (Trang 89 - 92)