Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300 – Lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 33)

f. Xây dựng các kế hoạch, thủ tục kiểm toán

1.2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300 – Lập kế hoạch kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300 đề cập đến trách nhiệm của các kiểm

toán viên đối với lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính được viết cho các cuộc kiểm tốn định kỳ.

Chuẩn mực VSA 300 cho thấy vai trò của việc lập kế hoạch kiểm tốn đầy đủ có ích cho việc kiểm tốn báo cáo tài chính như sau:

- Giúp kiểm toán viên trong việc quan tâm đúng mức đến các phần quan trọng của cuộc kiểm toán;

- Giúp kiểm toán viên xác định và giải quyết các vấn đề có thể xảy ra một cách kịp thời;

- Trợ giúp kiểm toán viên tổ chức và quản lý cuộc kiểm tốn một cách thích hợp nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách đúng thời hạn và có hiệu quả;

- Hỗ trợ cho việc lựa chọn các thành viên tham gia kiểm tốn với trình độ và năng lực phù hợp nhằm ứng phó với các rủi ro có thể thấy trước được, và phân cơng cơng việc phù hợp cho các thành viên;

- Hướng dẫn và theo dõi các thành viên tham gia kiểm tốn và kiểm tra lại cơng

việc của họ;

- Hỗ trợ và phối hợp công việc do các kiểm toán viên khác và các chuyên gia thực hiện.

Chuẩn mực cũng yêu cầu các thành viên tham gia kiểm tốn và các thành viên chính của đội kiểm toán sẽ tham gia vào việc lập kế hoạch kiểm toán, bao gồm lên kế hoạch, và tham gia vào thảo luận giữa các thành viên trong nhóm.

Những vấn đề mà kiểm toán viên cần phải xem xét trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn chủ yếu bao gồm:

- Kiểm toán viên lập kế hoạch cho q trình kiểm tốn chú ý những vấn đề sau:

 Kiểm tốn viên duy trì tính độc lập và năng lực phù hợp để thực hiện kiểm toán;

 Khơng có vấn đề nào về tính liêm trực của ban điều hành có thể ảnh hưởng đến q trình kiểm tốn của kiểm tốn viên

 Khơng có bất kỳ sự hiểu nhầm nào với khách hàng theo các điều khoản của cuộc kiểm toán.

- Xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể nêu ra được phạm vi, lịch trình và định

hướng, điều phối kiểm toán và hướng dẫn tiến trình của kế hoạch kiểm toán.

Trong việc xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể, kiểm toán viên phải:

 Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán nhằm xác định phạm vi kiểm toán;

 Xác định mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán nhằm thiết lập lịch trình kiểm

tốn và u cầu trao đổi thông tin;

 Xem xét các yếu tố quan trọng, theo đánh giá nghề nghiệp của kiểm toán viên, trong việc xác định cơng việc trọng tâm của nhóm kiểm tốn;

 Xem xét kết quả của các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán cũng như những hiểu biết mà kiểm tốn viên và Cơng ty kiểm toán đã thu được từ việc cung cấp các dịch vụ trước đây cho đơn vị được kiểm tốn đó có phù hợp với cuộc kiểm tốn này khơng; và

 Xác định nội dung, lịch trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán

- Hiểu biết về hoạt động của khách hàng: KTV cần có những hiểu biết về các yếu tố kinh tế chung và các đặc điểm của lĩnh vực kinh tế có tác động đến hoạt động của khách hàng. Ngoài ra KTV cần phải có những hiểu biết về các đặc điểm cơ bản của khách hàng như lĩnh vực hoạt động, kết quả tài chính và những nghĩa vụ về cung cấp thơng tin tài chính cũng như những biến đổi kể từ lần kiểm tốn

trước đó;

- Hiểu biết về hệ thống kế toán và KSNB như: các chính sách kế tốn được

khách hàng áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó. Ảnh hưởng của các ngun tắc mới trong kế toán hoặc các chuẩn mực kiểm toán mới. Đồng thời kiểm tốn viên cần phải có những hiểu biết tổng thể về hệ thống KSNB;

- Rủi ro và mức độ trọng yếu: Kiểm toán viên phải đánh giá được các rủi ro cố hữu, các rủi ro liên quan đến việc kiểm tra và xác định những lĩnh vực chính có nhiều rủi ro. Đồng thời kiểm tốn viên phải xác định các mức độ trọng yếu cho những mục đích kiểm tốn;

- Tính chất, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán; - Phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra lại;

- Các vấn đề khác mà kiểm toán viên cần phải xem xét trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn: khả năng phải xét lại giả thiết về tính liên tục của hoạt động kinh doanh; những vấn đề địi hỏi có sự quan tâm đặc biệt chẳng hạn như sự hiện hữu của các bên có liên quan; tính chất và thời hạn lập báo cáo…

- Chương trình kiểm tốn: chun gia kiểm toán cần xây dựng và thu thập tư liệu cho chương trình kiểm tốn, xác định tính chất, lịch trình và phạm vi của các thủ

tục kiểm toán cần thiết để thực thi kế hoạch kiểm toán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)