f. Xây dựng các kế hoạch, thủ tục kiểm toán
2.2.2. Các chuẩn mực kiểm toán
Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi được chặng đường hơn 21 năm. Tuy
không phải là một thời gian dài nhưng hoạt động kiểm toán Việt Nam đã và đang có
những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hố nền tài chính Việt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, Việt Nam đang dần hoàn thiện hệ
thống chuẩn mực kiểm toán gồm 37 CMKT và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp dựa trên những kinh nghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệ thống CMKT đã đóng góp vai trị quan trọng cho sự phát triển của hoạt động kiểm
toán Việt Nam. Các CMKT là nền tảng lý luận có chức năng hướng dẫn cho hoạt động kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung về chất
lượng cơng việc kiểm tốn và dùng để điều tiết những hành vi của kiểm toán viên và
các bên hữu quan theo mục tiêu xác định. Chúng là đường lối chung để giúp các kiểm tốn viên hồn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Chúng bao gồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp như tính độc lập và
năng lực, các quy định của quá trình báo cáo và bằng chứng. CMKT có vai trị sau:
- Giúp hoạt động của cơ quan kiểm toán và các kiểm tốn viên có được đường lối hoạt động rõ ràng, thực hiện công việc kiểm tốn trơi chảy đạt chất lượng cao. Các chuẩn mực kiểm toán là điều kiện để các kiểm tốn viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện được đạo đức nghề nghiệp.
- Là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả và độ tuân thủ của các kiểm
toán viên cũng như các Đồn kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn. Ngồi ra hệ thống chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn các nhận xét của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa kiểm toán viên, Đồn kiểm tốn với các đơn vị được kiểm toán
đồng thời cũng là cơ sở pháp lý giúp cho các kiểm toán viên và Đồn kiểm tốn
giải tỏa được trách nhiệm của mình về các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai. - Là tài liệu quan trọng giúp cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiểm toán viên và đánh
giá chất lượng kiểm toán viên.
Những biến chuyển trong tình hình nghề nghiệp kiểm tốn trên thế giới cũng
như những cơ hội phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã đặt ra
nói chung và những chuẩn mực kiểm tốn liên quan đến quá trình lập kế hoạch kiểm
tốn nói riêng để mau chóng hình thành một hệ thống chuẩn mực tương đối đầy đủ cho
công tác kiểm toán báo cáo tài chính. Đồng thời phải ban hành các hướng dẫn thực hiện kèm theo. Do đó, Bộ tài chính ban hành Thơng tư 214/2012/TT-BTC về ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán mới. Bắt đầu từ năm tài chính 2014 sẽ chính thức áp dụng thêm 37 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và tên gọi mới. Thơng tư này nêu rỏ hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng đối với doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong q trình cung cấp dịch vụ kiểm tốn độc lập. Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014. Đối với các cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính và các cơng việc kiểm tốn khác được thực hiện trước ngày Thơng tư có hiệu lực mà đến thời điểm đó trở đi mới phát hành báo cáo kiểm tốn thì phải áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam ban hành theo Thơng tư này.
Tổng hợp các chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA), và chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (VSA) chi phối đến q trình lập kế hoạch kiểm toán:
Kế hoạch hoạt động ISA VSA
Giai đoạn trước khi ký hợp đồng
Độc lập ISA 220 VSA 220
Chấp nhận khách hàng mới và tái tục khách hàng
ISA 220 VSA 220
Điều khoản tham gia kiểm toán ISA 210 VSA 210
Kế hoạch - Chiến lược kiểm toán tổng thể
Trọng yếu ISA 320 VSA 320
Đánh giá các yêu cầu báo cáo ISA 250 VSA 250
Trao đổi các vấn đề kiểm toán cho
những người chịu trách nhiệm quản trị
ISA 260 VSA 260
Đánh giá sơ bộ của hệ thống kế
toán và kiểm soát nội bộ
ISA 315 và ISA 402
VSA 310 và VSA 402
Kế hoạch hoạt động ISA VSA
kiểm toán
Phát triển các chiến lược kiểm toán ISA 300 VSA 300 Xem số dư đầu năm tài chính và
xem xét các thơng tin có tính so sánh
ISA 510 / ISA 710
VSA 510 / VSA 710
Kế hoạch - Kế hoạch kiểm toán
Đánh giá các phân tích sơ bộ ISA 520 VSA 520
Đánh giá rủi ro sơ bộ ISA 315 VSA 310
Xem xét công việc của kiểm toán nội bộ và các nguồn khác ISA 505, 580 ISA, ISA 600, ISA 610 và ISA 620 VSA 505, 580 VSA, 600 VSA, VSA 610 và VSA 620
Thiết lập mức trọng yếu ISA 320 VSA 320
Đánh giá rủi ro ISA 330 VSA 330
Xem xét gian lận ISA 240 VSA 240
Tuân thủ / nội dung thử nghiệm ISA 315 VSA 310
Mẫu ISA 530 VSA 530
Giám sát thời gian kiểm toán, yêu cầu kiểm toán. Thực hiện phân bổ thời gian, nhân viên, ngân sách và phân công công việc.
ISA 220 và ISA 300.
VSA 220 và VSA 300.
Bảng 2- 1: Tổng hợp các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và CMKT Việt Nam liên quan đến quá trình lập kế hoạch kiểm toán