Việc lưu trữ chứng từ của khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 66)

- Nâng cao chương trình đào tạo KTV

Biểu đồ 2- 7 Việc lưu trữ chứng từ của khách hàng

- Bên cạnh đó có 55% ý kiến cho thấy khách hàng của các cơng ty kiểm tốn xem việc kiểm tốn chỉ để đối phó với những bên liên quan, 17% cho rằng ít cần thiết; 19% là cần thiết và 9% là rất cần thiết.

2.5.2.3. Về giá phí

- Khách hàng chủ yếu của cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ chủ yếu là khách hàng có quy mơ vừa và nhỏ do đó giá phí được thiết lập cũng gặp nhiều khó khăn. Việc xác

định giá phí trong thực tế chủ yếu dựa vào các thủ tục kiểm toán phải thực hiện trong

cuộc kiểm toán chiếm 67%, 33% là do khách hàng đưa ra cho cơng ty kiểm tốn xem xét và chấp nhận.

Biểu đồ 2- 8: Cơ sở thành lập giá phí kiểm tốn

2.5.2.4. Về hệ thống pháp lý

- Phần lớn các cơng ty kiểm tốn có áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA trong việc lập kế hoạch kiểm toán, cụ thể là 95% cơng ty kiểm tốn khảo sát áp dụng. Tuy nhiên, cũng cịn có nhiều ý kiến cho rằng việc áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu tại cơng ty họ vẫn chưa thật sự phù hợp là 28 ý kiến (50%), phản đối là 1 ý kiến (2%). Còn lại nhận định là phù hợp chiếm gần 50% như mô tả chi tiết trong biểu

đồ 2-9 bên dưới.

Biểu đồ 2- 9: Sự phù hợp của chương trình kiểm tốn mẫu

- Có hơn 70% kết quả khảo sát cho việc không thực hiện đầy đủ các bước công

việc lập kế hoạch trong chương trình kiểm toán mẫu. Nguyên nhân chủ yếu là nhằm giảm bớt thời gian và chi phí cho cuộc kiểm tốn chiếm 64%, 33% là ý kiến cho rằng có nhiều cơng việc khơng cần thiết lập kế hoạch kiểm tốn.

- Bên cạnh đó, đa số ý kiến cho rằng các thông tư, chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán hiện nay đã hướng dẫn chưa được chi tiết, đầy đủ và chưa thực sự phù hợp

với công ty của họ (chiếm hơn 70% trong đó trung dung là 68%, phản đối 7%), số liệu

được thể hiện cụ thể như biểu đồ 2-10 bên dưới.

Biểu đồ 2- 10: Sự phù hợp các thông tư, chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm tốn

Do đó, nhu cầu về việc sửa đổi và hiệu đính các chuẩn mực kiểm tốn nói chung

và chuẩn mực kiểm toán liên quan đến quá trình lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng là thực sự cần thiết với 40 ý kiến (70%), rất cần thiết là 7 ý kiến (12%).

2.5.3. Đánh giá kết quả khảo sát về quá trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại một số cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP.HCM một số cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP.HCM

Nhìn chung, các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP.HCM có nhận thức được vai trị quan trọng của q trình lập kế hoạch kiểm toán (48% ý kiến cho rằng việc lập kế hoạch kiểm toán là cần thiết, 26% là rất cần thiết). Nhưng do chịu tác động từ nhiều yếu tố mà việc lập kế hoạch kiểm toán tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại Tp HCM vẫn còn nhiều hạn chế bên cạnh những ưu điểm đạt được cụ thể như sau:

2.5.3.1. Ưu điểm

- Có nhận định được sự cần thiết của việc lập kế hoạch kiểm toán.

- Hầu như tất cả các cơng ty đều có tiến hành thiết lập mức trọng yếu trong quá trình lập kế hoạch.

- Có quan tâm đến các yếu tố dẫn đến rủi ro gian lận và rủi ro kiểm toán (quan

- Đánh giá cao vai trò quan trọng của việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, trong đó ý kiến cho là quan trọng là 46%, rất quan trọng 16%.

- Đa số các công ty kiểm tốn có áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu của

VACPA trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán.

- Việc lập kế hoạch kiểm toán được ghi chép và lưu hồ sơ đầy đủ.

2.5.3.2. Hạn chế

- Việc lập kế hoạch kiểm tốn cũng cịn mang tính chủ quan, hình thức (24%) và dựa chủ yếu vào kinh nghiệm phán xét của KTV.

- Nhân viên của các cơng ty kiểm tốn chủ yếu đều có trình độ đại học nhưng bị hạn chế về kinh nghiệm chuyên môn, chủ yếu là sinh viên mới ra trường chiếm 19% và kinh nghiệm 2-5 năm chiếm đến 73% nên việc nhận thức về vai trò của việc lập kế hoạch kiểm tốn chưa rõ ràng, cơng việc lập kế hoạch chưa đầy đủ. Do đó, nhu cầu sửa

đổi và thiết lập chương trình đào tạo chun mơn phù hợp hơn cho kiểm toán viên là

rất cần thiết và cần thiết gần như 100% ý kiến khảo sát.

- Số lượng nhân viên kiểm toán và kiểm toán viên cịn hạn chế nên các cơng ty kiểm tốn chưa thể phân chia phịng ban cũng như thành lập nhóm kiểm tốn theo trình độ chun mơn phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

Bên cạnh đó, các cơng ty kiểm tốn cũng khơng có nhiều chính sách hỗ trợ và thực hiện đào tạo chuyên môn cho nhân viên.

- Phần lớn nhân viên kiểm toán chưa nhận thức được vai trò của hội nghề nghiệp.

- Khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên giá phí kiểm tốn khơng cao. Từ đó, các cơng ty kiểm tốn giảm bớt những thủ tục kiểm toán để giảm thời gian và chi phí.

- Khơng xem xét đến trình độ chun mơn của kiểm tốn viên khi chấp nhận

khách hàng mà còn quan tâm nhiều đến vấn đề giá phí.

- Cũng cịn nhiều ý kiến chưa coi trọng việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, ít quan trọng chiếm 5% và không quan tâm là 33%.

- Cơng việc lập kế hoạch chủ yếu do nhóm trưởng thực hiện và làm cơ sở để phân công cơng việc, các thành viên trong nhóm chưa được tiếp xúc trực tiếp đến việc lập kế hoạch.

- Việc thực hiện phân tích sơ bộ chưa được thực hiện đầy đủ.

- Chưa xem xét triệt để các yếu tố dẫn đến rủi ro gian lận, rủi ro kiểm toán,

chủ yếu tập trung vào mơi trường kiểm sốt (49%), ngành nghề kinh doanh (21%), chỉ có 25% xem xét tồn bộ các yếu tố.

Biểu đồ 2- 11: Các yếu tố ảnh hưởng rủi ro gian lận, rủi ro kiểm toán

- Tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ việc tiếp cận tình hình kinh doanh của khách hàng cịn khá sơ sài, chưa quan tâm đến rủi ro kinh doanh của khách hàng, chưa

đề cập đến chiến lược kinh doanh, tình hình cạnh tranh trong ngành,… cụ thể như:

 Phần lớn công ty kiểm tốn khơng xem xét mục tiêu kinh doanh của khách hàng (56%), từ đó bỏ qua khâu đánh giá năng lực của doanh nghiệp với mục tiêu kinh

 Việc tổ chức gặp gỡ khách hàng nhằm tìm hiểu về tình hình kinh doanh và ngành nghề kinh doanh của khách hàng chưa được đánh giá cao như số liệu khảo sát tại biểu đồ 2-12 thì 39% khơng thực hiện, 43% là thỉnh thoảng.

Biểu đồ 2- 12: Tổ chức gặp gỡ khách hàng

2.5.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên

- Nguồn nhân lực của các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ cịn hạn chế về số lượng và chất lượng nên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nghề kiểm tốn và

mơi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.

- Tình hình nhân sự ở các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa và nhỏ thường khơng

ổn định, nhân viên khơng gắn bó lâu dài với cơng ty khi đã có nhiều kinh nghiệm về

chuyên môn.

- Các công ty kiểm tốn chưa có chính sách khuyến khích nhân viên rõ ràng. - Kiểm tốn viên chưa có kinh nghiệm và thói quen tiếp cận rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp

- Tính độc lập và trình độ của KTV chưa thật sự được quan tâm đúng mức.

- Để có được khách hàng mới, giữ được khách hàng cũ và để tăng doanh thu nên

- Hồ sơ lưu trữ tại khách hàng còn gây nhiều khó khăn cho cơng ty kiểm tốn thực hiện thu thập và kiểm tra.

- Ý thức của khách hàng về việc kiểm tốn chưa cao mà chỉ mang tính đối phó, hình thức.

- Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam chưa thật sự có tác dụng nhiều trong hoạt động của các cơng ty kiểm tốn.

- Các văn bản pháp luật hướng dẫn và chuẩn mực kiểm toán liên quan đến quá

trình lập kế hoạch kiểm toán chưa thật sự phù hợp và dễ áp dụng cho các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ.

Kết luận chương 2

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn, nó có vai trị rất quan trọng, có thể chi phối đến hiệu quả và chất lượng của toàn bộ cuộc kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán một cách chi tiết giúp các kiểm tốn viên có thể thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán đúng dự kiến theo một trật tự và phạm vi đã xác định đồng thời có thể bao qt hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ đó góp

phần đánh giá sơ bộ các gian lận, rủi ro có thể xảy ra. Dựa vào đó kiểm tốn viên có thể thu thập được đầy đủ các bằng chứng có độ tin cậy cao làm cơ sở đưa ra các ý kiến chuẩn xác về báo cáo tài chính. Và trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào việc lập kế hoạch kiểm toán là một giai đoạn bắt buộc.

Tuy nhiên, qua tìm hiểu về thực trạng quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP.HCM ta nhận thấy rằng các công ty kiểm tốn chưa thực hiện đầy đủ các cơng việc trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn

nên khó phát huy được hết vai trò của việc lập kế hoạch, làm cho chất lượng của cuộc

kiểm tốn ít nhiều bị ảnh hưởng. Việc thực hiện giữa thực tế và lý thuyết còn khá xa nhau, chủ yếu là do nguồn lực của các cơng ty kiểm tốn bị hạn chế về cả số lượng lẫn chất lượng; quy mô và đặc điểm kinh doanh của khách hàng; giá phí kiểm tốn và hệ thống pháp lý hỗ trợ hiện hành.

CHƯƠNG 3 – CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Q

TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN VỪA VÀ NHỎ TẠI TP. HCM

3.1. Phương hướng hồn thiện q trình lập kế hoạch kiểm tốn

3.1.1. Phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Để đảm bảo tính khả thi, các giải pháp hồn thiện phải dựa trên thực tiễn hoạt động nghề nghiệp kiểm toán độc lập tại Việt Nam, như:

- Năng lực và ý thức tôn trọng đạo đức nghề nghiệp của KTV cịn thấp

- Kinh phí dành cho cuộc kiểm tốn cịn hạn chế

- Còn nhiều xung đột giữa lợi ích của cơng ty kiểm tốn và khách hàng

- Các biện pháp kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán và chế tài chưa thực sự nghiêm minh.

- Khách hàng chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán độc

lập, nặng tính đối phó và tiết giảm chi phí tối đa bất chấp chất lượng kiểm toán.

3.1.2. Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, tạo ra môi trường đầu tư minh bạch là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Trong q trình đó, kế tốn, kiểm tốn đóng vai trị khơng nhỏ. Việc đẩy nhanh sự phát triển, nâng cao trình độ nghề nghiệp và đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán tiếp cận và ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn thì các cơng ty kiểm tốn nói

kiểm tốn của cơng ty mình, từ đó tạo được thương hiệu và uy tín vững chắc mới có thể tồn tại trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Bên cạnh đó, cũng cần có sự hỗ trợ về hệ thống pháp lý và việc ban hành, sửa đổi CMKT liên tục để phù hợp với sự

thay đổi không ngừng trong nền kinh tế - xã hội và các thông lệ quốc tế của chính phủ

và hội nghề nghiệp.

3.2. Các giải pháp hồn thiện q trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại các công ty vừa và nhỏ tại Tp.HCM công ty vừa và nhỏ tại Tp.HCM

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn, nó có vai trị rất quan trọng, có thể chi phối đến hiệu quả và chất lượng của toàn bộ cuộc kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán một cách chi tiết giúp các kiểm tốn viên có thể thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán đúng dự kiến theo một trật tự và phạm vi đã xác định đồng thời có thể bao qt hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ đó góp

phần đánh giá sơ bộ các gian lận, rủi ro có thể xảy ra. Dựa vào đó kiểm tốn viên có thể thu thập được đầy đủ các bằng chứng có độ tin cậy cao làm cơ sở đưa ra các ý kiến chuẩn xác về báo cáo tài chính. Và trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào việc lập kế hoạch kiểm toán là một giai đoạn bắt buộc.

Tuy nhiên, do điều kiện cũng như những hạn chế của các cơng ty kiểm tốn vừa

và nhỏ mà quá trình lập kế hoạch kiểm toán chưa được thực hiện một cách đầy đủ. Bên cạnh đó, cần có có các giải pháp đồng bộ và tồn diện cả ở phía cơ quan chức năng, hội nghề nghiệp và bản thân các cơng ty kiểm tốn.

3.2.1. Về phía cơng ty kiểm tốn 3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp 3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp

Với số lượng KTV và các tổ chức kiểm tốn như hiện nay khơng thể phủ nhận sự phát triển của lĩnh vực kiểm tốn, song sự phát triển đó vẫn chưa tương xứng với nhu cầu hiện tại và vai trị, chức năng của lĩnh vực kiểm tốn. Chất lượng dịch vụ của các công ty kiểm toán cung cấp là tương đối tốt nhưng do mơi trường tài chính Việt

Nam chưa chuyên nghiệp và minh bạch nên cũng gặp phải những khó khăn nhất định.

Trình độ năng lực chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp của KTV ngày càng được nâng cao nhưng so với các nước tiên tiến trên thế giới vẫn có một khoảng cách

khá xa. Thực trạng trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

- Việc cung cấp dịch vụ còn chịu tác động của quy luật cung cầu, cạnh tranh. Do vây, giá phí kiểm tốn thấp (đặc biệt đối với các cơng ty kiểm tốn nhỏ) đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện đúng đắn, đầy đủ các cơng việc kiểm tốn.

- Việc đào tạo KTV ở trường đại học chỉ mang tính chất lý luận, chưa sát với thực tế. Ngoài ra, việc đào tạo KTV ở các cơng ty kiểm tốn thường mang tính chất kinh nghiệm chưa vận dụng lý luận kiểm tốn. Do đó, việc vận dụng kiến thức vào hoạt động kiểm toán thực tế thường không phù hợp.

- KTV ở mỗi cơng ty kiểm tốn thường xuyên có sự biến động, nên việc trang bị

chuyên môn nghề nghiệp kiểm tốn thường khơng tác động đến hoạt động của cơng ty kiểm tốn.

- Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tuy số lượng phát triển khá nhanh nhưng nhìn chung cịn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề, năng lực và sức cạnh tranh, chất

lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin.

Các cơng ty kiểm tốn khơng đủ nguồn lực để phát triển các công cụ triển khai vào thực tế.

- Các dịch vụ của ngành kiểm toán độc lập Việt Nam chưa được quốc tế thừa nhận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)