Theo quv định của JBIC

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa (Trang 64 - 66)

g) Một sô quy định khác trong hướng dẫn đấu thầu

2.2.3. Theo quv định của JBIC

Về cơ bản quy định về đấu thầu của JBIC có tính quốc tế cao, nhiều nội dung quy định đồng nhất với các nội dung trong quy định về đấu thầu của WB và ADB, song cũng có một số điểm khác biệt như sau:

a) Hình thức đấu thầu

Với mục đích nguồn tiền tài trợ của JBIC phải được sử dụng sao cho đảm bảo tính kinh tế, tính hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự minh bạch trong q trình đấu thầu, khơng có sự phân biệt đối xử giữa các nhà thầu hợp lệ, nên đấu thầu cạnh tranh quốc tế (ICB) được yêu cầu phải áp dụng cho hầu hết các trường họp mua sắm sử dụng nguồn của JBTC.

b) Quảng cáo, thơng tin mịi thầu

JBIC quy định thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu phải được đăng tải ít nhất trên một tờ báo lưu hành rộng rãi tại nước của Bên vay, đồng thời gửi tới đại diện các quốc gia hợp lệ và JBIC. Đây là quy định nhằm đảm bảo thông tin tới được các nhà thầu hợp lệ. Tiếp đó hồ sơ mời thầu phải đảm bảo cung cấp đầy dủ các thông tin cần thiết để các nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu. Mức độ phức tạp và chi tiết của hồ sơ mời thầu là tuỳ thuộc quy mô và đặc điểm của gói thầu. Một cách tổng quát, hồ sơ mời thầu phải bao gồm các nội dung: Hướng dẫn nhà thầu, hình thức đấu thầu, hình thức hợp đồng, các diễu kiện chung và riêng của hợp đồng, các yêu cầu kỹ thuật, danh mục hàng hóa hoặc bảng tiên lượng, các bản vẽ và các phụ lục cần thiết, các yêu cầu về bảo lãnh...

b) Đánh giá hồ sơ dự thầu

Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu trong quy định của JBIC định hướng ưu tiên các hồ sơ dự thầu được đánh giá cao về mặt kỹ thuật. Đối với mua sắm hàng hóa thì chỉ có các hồ sơ dự thầu vượt qua đánh giá về kỹ thuật mới được xem xét đánh giá về mặt tài chính. Hồ sơ dự thầu nào có chi phí được đánh giá trên một

65

mặt bằng (giá đánh giá) là thấp nhất thì được xếp thứ nhất và được trao hợp đồng. Đối với gói thầu cung cấp dây chuyền cơng nghệ, thiết bị lớn, phức tạp hoặc các thiết bị chịu tác động của cơng nghệ thay đổi nhanh chóng... thì phương thức đấu thầu 2 giai đoạn được áp dụng. Với quy định này việc lựa chọn nhà thầu sẽ có nhiều thuận lợi.

d) Về'phương thức mịi thầu

Trừ các hàng hóa phức tạp, thơng thường trong đấu thầu mua sắm hàng hóa thì áp dụng 1 túi hồ sơ. Đối với các hàng hóa phức tạp có thể áp dụng phương thức 2 túi hồ sơ (1 về kỹ thuật và 1 về giá). Khi hồ sơ dự thầu được đánh giá là đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thì túi hồ sơ về giá mới được mở.

e) Một vài điểm khác biệt chính

Trong quy định về đấu thầu của JBIC so với quy định của WB và ADB: Ngôn ngữ dùng trong hồ sơ mời thầu phải là tiếng Anh. Nếu dùng ngơn ngữ khác thì phải có 1 bản tiếng Anh và quy định rõ ngơn ngữ nào là chính. Trong khi đó ADB quy định cho phép sử dụng nhiều ngơn ngữ trong đó quy định tiếng Anh có giá trị ưu thế hơn, cịn WB thì quy định phải dùng ngơn ngữ chính thức bằng tiếng Anh.

Việc bảo lãnh dự thầu được u cầu áp dụng, song khơng khun khích u cầu giá trị cao dẫn đến làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu rộng rãl. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng sẽ tuỳ thuộc vào loại hình và quy mơ mua sắm, nhưng phải đủ để bảo vệ quyền lợi của Bên mời thầu (Bên vay) khi nhà thầu vi phạm hợp đồng. Đối với mua sắm hàng hóa, khuyến khích áp dụng hình thức giữ lại một tỷ lệ %

trong tổng số tiền thanh toán để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng thay cho việc sử dụng bảo lãnh của ngân hàng. Tuy nhiên, trong trường hợp bình thường vẫn yêu cầu nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng của ngân hàng với giá trị hợp lý. Trong khi đó WB và ADB phân biệt rõ ràng tiền thanh toán và tiền bảo lãnh: chỉ khi nhà thầu nộp đầy đủ tiền bảo lãnh thì mời được thanh tốn khoản tiền tương ứng theo quy định của hợp đồng.

66

Khác với WB và ADB, riêng JBIC khơng có quy định ưu đãi nhà thầu thuộc nước là Bên vay do nguồn tiền của JBIC là của riêng Nhật Bản. Đây là nguồn tiền có được từ việc nộp thuế của cơng dân và các công ty Nhật. Nhờ quy định này các nhà thầu của Nhật có điều kiện cạnh tranh nhiều hơn trong các gói thầu quốc tế sử dụng vốn của JBIC.

Trong quy định của IBIC, việc cung cấp hàng hóa được coi là dịch vụ không phải là dịch vụ tư vấn. Với quy đinh này phạm vi đấu thầu dịch vụ bao quát hơn. Trong khi đó WB chỉ coi dịch vụ đi theo hàng hóa được chấp nhận khi có gía trị nhỏ hơn chính hàng hóa đó. Các trường họp khác WB và ADB phân chia thành đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ, xây lắp và tư vấn.

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)