Kiểm định các nhân tố nhân khẩu học với sự hài lịng trong cơng việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.8 Kiểm định các nhân tố nhân khẩu học với sự hài lịng trong cơng việc

việc

Bảng 4.16: Phân tích ANOVA nhân tố nhân khẩu học

STT Yếu tố Hệ số sig của

Levene Statistic Hệ số sig của ANOVA 1 Chức danh 0.912 0.627 2 Công việc cũ 0.676 0.453 3 Trình độ chun mơn 0.01 4 Trình độ chính trị 0.461 .681 5 Trình độ quản lý nhà nước 0.366 0.522 6 Trình độ nghiệp vụ 0.912 0.627

Nguồn: số liệu khảo sát

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm chức danh hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,912 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0 : “phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,627> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các chức danh.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm cơng việc cũ hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,676 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,453> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các cơng việc cũ.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm cơng việc cũ hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,01 < 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” bị bác bỏ, và chấp nhận giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó khơng thể sử dụng kết quả ANOVA. Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm trình độ chính trị hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,461 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,681> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các trình độ chính trị.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm trình độ quản lý nhà nước hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,461 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,366> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các trình độ quản lý nhà nước.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm chức danh hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,912 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,627> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các trình độ nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)