Bảng kết quả sự tương quan giữa các nhân tố mới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 51)

Correlations TT- Co hoi thang tien PSC- Phung su cong QH- Quan he MT- Moi truong lam viec thu vi Dv- Dia vi xa hoi TN- Do trach nhiem HL- Su hai long voi cong viec

TT- Cơ hội thăng tiến Pearson Correlation 1 .000 .000 .000 .000 .000 .383**

Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000

N 246 246 246 246 246 246 246

PSC- Phụng sự công Pearson Correlation .000 1 .000 .000 .000 .000 .378**

Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000

N 246 246 246 246 246 246 246

QH- Quan hệ Pearson Correlation .000 .000 1 .000 .000 .000 .078

Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .223

N 246 246 246 246 246 246 246

MT- Công việc thú vị Pearson Correlation .000 .000 .000 1 .000 .000 .539**

Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000

N 246 246 246 246 246 246 246

Dv- Địa vị xã hội của ngành

Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 1 .000 .140*

Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .029

N 246 246 246 246 246 246 246

TN- Độ trách nhiệm Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 .000 1 .138*

Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .030 N 246 246 246 246 246 246 246 HL- Sự hài lịng với cơng việc Pearson Correlation .383** .378** .078 .539** .140* .138* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .223 .000 .029 .030 N 246 246 246 246 246 246 250

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nguồn: Dữ liệu

4.5. Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh

Từ kết quả EFA, đề tài điều chỉnh mơ hình như sau:

Mơ hình Các yếu tố Động viên ảnh hưởng đến sự hài lịng với cơng việc

của công chức ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai.

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã được hiệu chỉnh Các giả thuyết kiểm định Các giả thuyết kiểm định

H1: Cơ hội thăng tiến có tác dụng đồng biến lên sự hài lịng với cơng việc

của cơng chức.

H2: Cơng việc thú vị có tác dụng đồng biến lên sự hài lịng với cơng việc của cơng chức

H3: Độ trách nhiệm có tác dụng đồng biến lên sự hài lịng với cơng việc của công chức.

H4: Phụng sự cơng có tác dụng đồng biến lên sự hài lịng với cơng việc của công chức.

H5: Các mối quan hệ tốt có tác dụng đồng biến lên sự hài lịng với cơng việc của công chức.

H6 : Địa vị xã hội của ngành có tác dụng đồng biến lên sự hài lịng với cơng việc của công chức.

Cơ hội thăng tiến Công việc thú vị

Độ trách nhiệm

Phụng sự công

Quan hệ tốt

Sự hài lịng với cơng việc

Địa vị xã hội của ngành

H1: + H2: + H3: + H4: + H5: + H6: +

4.6 Phân tích hồi quy bội

Mơ hình phân tích hồi quy có dạng tổng qt: SHL= f (X1,X2,X3,X4,X5,X6) Từ Bảng 4.13, cho thấy R2

=0.625, các biến độc lập đều có mức ý nghĩa thống kê 5% và có hệ số VIF đều bé hơn 2 nên Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Diễn giải kết quả:

Biến TT - Cơ hội thăng tiến có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,382. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của công chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,382 điểm.

Biến PSC - Phụng sự cơng có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,377. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,377 điểm.

Biến QH - Quan hệ có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,078. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của công chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0.078 điểm.

Biến MT - Môi trường làm việc thú vị có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,538. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,538 điểm.

Biến DV - Địa vị xã hội có hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá là 0,139. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,139 điểm.

Biến TN - Độ trách nhiệm có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,138. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của công chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của công

chức tăng thêm 0,138 điểm.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .790a .625 .615 .61880768

a. Predictors: (Constant), TN- Do trach nhiem, Dv- Dia vi xa hoi, MT- Moi truong lam viec thu vi, QH- Quan he, PSC- Phung su cong, TT- Co hoi thang tien

b. Dependent Variable: HL- Su hai long voi cong viec

Coefficientsa Mẫu Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Phân tích đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .003 .039 .080 .936

TT - Cơ hội thăng tiến .382 .040 .383 9.659 .000 1.000 1.000

PSC - Phụng sự công .377 .040 .378 9.548 .000 1.000 1.000

QH - Quan hệ .078 .040 .078 1.968 .050 1.000 1.000

MT - Công việc thú việc .538 .040 .539 13.609 .000 1.000 1.000

DV - Địa vị xã hội của

ngành .139 .040 .140 3.521 .001 1.000 1.000

TN - Độ trách nhiệm .138 .040 .138 3.490 .001 1.000 1.000

a. Dependent Variable: HL – Sự hài lịng trong cơng việc

Nguồn: Dữ liệu

Hệ số hồi quy được chuẩn hoá cho biết mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Biến Công việc thú vị có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá cao nhất trong tất cả các biến độc lập (0.539), tức là với 100% các yếu tố dẫn đến sự hài lịng thì “Cơng việc thú vị” chiếm 53,9%. Tương tự cho các biến cịn lại, biến ít quan trọng nhất là quan hệ. Mơ hình có R2 = 0,625 có nghĩa là với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, các biến độc lập có trong mơ hình hồi quy trên giải thích được 62,5% sự biến thiên về mặt trung bình của biến phụ thuộc.

Kiểm định F dùng để kiểm định tính phù hợp của mơ hình. Với giá trị Sig.=0.000, cho thấy các hệ số hồi quy của biến độc lập đều khác 0. Vậy mơ hình được xây dựng phù hợp với thực tế.

Bảng 4.14: Bảng hệ số phân tích ANOVA

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 152.444 6 25.407 66.351 .000a

Residual 91.519 239 .383

Total 243.963 245

a. Predictors: (Constant), TN- Độ trách nhiệm, DV- Điạ vị xã hội của ngành, MT- Công việc thú vị, QH- Quan hệ tốt, PSC- Phụng sự công, TT- Cơ hội thăng tiến

b. Dependent Variable: HL- Sự hài lịng trong cơng việc

Nguồn: Dữ liệu

Vậy phương trình hồi quy của sự hài lòng được viết như sau:

SHL= 0,383*TT+ 0,378*PSC+ 0,078*QH+ 0,539 *MT+0,14*DV+0,138*TN

4.7 Kiểm định giả thuyết

Kết quả kiểm định ở mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.15: Kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Ủng hộ/Bác bỏ

H1: Cơ hội thăng tiến làm CBCC ngành

thanh tra hài lịng với cơng việc Hệ số hồi quy dương và sig 0,000<5% Ủng hộ H2: Môi trường làm việc thú vị làm tăng sự

hài lịng với cơng việc Hệ số hồi quy dương và sig 0,000<5% Ủng hộ H3: Độ trách nhiệm có tác dụng đồng biến

lên sự hài lịng với cơng việc của công chức.

Ủng hộ

Hệ số hồi quy dương và sig 0,001<5% H4: Phụng sự cơng có tác dụng đồng biến

lên sự hài lịng với cơng việc của công chức. Hệ số hồi quy dương và sig 0,000<5% Ủng hộ

H5: Các mối quan hệ có tác dụng đồng biến

lên sự hài lịng với cơng việc của công chức. Hệ số hồi quy dương và sig 0,05=5% Ủng hộ H6 : Địa vị xã hội có tác dụng đồng biến

lên sự hài lịng với cơng việc của công chức.

Ủng hộ

Hệ số hồi quy dương và sig 0,001<5%

4.8 Kiểm định các nhân tố nhân khẩu học với sự hài lịng trong cơng việc việc

Bảng 4.16: Phân tích ANOVA nhân tố nhân khẩu học

STT Yếu tố Hệ số sig của

Levene Statistic Hệ số sig của ANOVA 1 Chức danh 0.912 0.627 2 Công việc cũ 0.676 0.453 3 Trình độ chun mơn 0.01 4 Trình độ chính trị 0.461 .681 5 Trình độ quản lý nhà nước 0.366 0.522 6 Trình độ nghiệp vụ 0.912 0.627

Nguồn: số liệu khảo sát

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm chức danh hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,912 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0 : “phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,627> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các chức danh.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lòng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm cơng việc cũ hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,676 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,453> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các cơng việc cũ.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm cơng việc cũ hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,01 < 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” bị bác bỏ, và chấp nhận giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó khơng thể sử dụng kết quả ANOVA. Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm trình độ chính trị hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,461 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,681> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các trình độ chính trị.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm trình độ quản lý nhà nước hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,461 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,366> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các trình độ quản lý nhà nước.

Bảng 4.16 cho thấy, phương sai của sự hài lịng trong cơng việc có sự khác nhau giữa các nhóm chức danh hay khơng. Sig của Levene Statistic là 0,912 > 5% nên độ tin cậy của giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “ Phương sai khác nhau”. Do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có mức ý nghĩa 0,627> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các trình độ nghiệp vụ.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Mơ hình nghiên cứu đề xuất sáu nhóm yếu tố Động viên ảnh hưởng sự hài lịng với cơng việc của công chức ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai gồm: Cơ hội thăng tiến; Sự công nhận và phản hồi; Sự gắn kết, tận tâm; Sự tham gia trách nhiệm; Môi trường làm việc; Quan hệ.

Kết quả EFA rút ra được sáu nhóm nhân tố mới có ảnh hưởng đến Sự hài lịng với cơng việc được đặt tên: “Cơ hội thăng tiến”; “Quan hệ tốt”; “Công việc

thú vị”; “Phụng sự công”; “Địa vị xã hội của ngành”; “ Độ trách nhiệm”. Sau khi

tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính đa biến, “Cơng việc thú vị” có tác động mạnh đến sự hài lịng của cơng chức ngành Thanh tra, với mức độ tác động 0,539, sự tác động của các yếu tố khác giảm dần theo thứ tự như sau: “Cơ hội thăng tiến”; “Phụng sự công”; “Địa vị xã hội của ngành”; “Độ trách nhiệm”; “Quan hệ tốt”.

Kiểm định thực hiện với biến định tính cho thấy khơng có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa các cơng chức ngành Thanh tra có chức danh, trình độ chính trị, trình độ quản lý nhà nước, trình độ nghiệp khác nhau . Tuy nhiên, nhân tố trình độ chun mơn có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.

5.2 Khuyến nghị

Hiện nay, ngân sách nhà nước dùng để chi lương thường xuyên ngày càng được quan tâm và có xu hướng nâng lên nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế thì việc sử dụng các yếu tố ngoài tiền lương tác động đến sự hài lịng với cơng việc để tạo sự gắn bó lâu dài với ngành lại càng trở nên quan trọng.

Thứ nhất, yếu tố “Công việc thú vị” là một trong những yếu tố làm cho người lao động cảm thấy an tâm, một cảm giác an tồn, thoả mãn. Mơi trường nhà nước là môi trường lâu dài, bền vững. Nhưng quan trọng hơn cả phải là môi trường hỗ trợ. Xây dựng một môi trường làm việc ngành Thanh tra chuyên nghiệp, năng động, hợp tác và phát triển. Ngành Thanh tra phải bố trí cơng việc hợp lý, cần chuyển đổi sang mơ hình việc làm, rà sốt hiện trạng bố trí cơng việc hiện nay sao cho “đúng người, đúng việc”. Nâng cao điều kiện làm việc cho công chức ngành Thanh tra, đồng thời xác định rõ mục tiêu, sứ mạng của ngành Thanh tra là phục vụ

nhân dân, phòng chống tham nhũng, giải quyết tốt đơn thư, khiếu nại tố cáo.

Thứ hai, yếu tố “Cơ hội thăng tiến” là động viên thơi thúc nhân viên nhà nước đóng góp nhiều hơn cho khu vực cơng. Thanh tra tỉnh cần hợp tác với các cơ sở đào tạo trong nước, tổ chức lớp học ngắn hạn vào cuối tuần hoặc buổi tối trong tuần nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCCVC. Đặc biệt, các nhóm CB có mong muốn được học tập nhưng chưa thuộc diện CB quy hoạch. Các điều kiện xét duyệt đi đào tạo nên nới lỏng, và rút ngắn quy trình thanh tốn tiền hỗ trợ cho CB thuộc diện ưu đãi. Việc đề bạt, bổ nhiệm công chức ngoài dựa vào bằng cấp hay thâm niên cần dựa vào các thành tích, sáng kiến trong cơng việc và ý kiến tín nhiệm của tập thể. Điều này góp phần tạo mơi trường cạnh tranh công bằng cho các công chức có chí cầu tiến, đặc biệt là cơng chức trẻ. Xây dựng một hệ thống khen thưởng với các tiêu chí rõ ràng, minh bạch để ghi nhận đánh giá chính xác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)