Kết quả phân tích Nhân tố EFA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Kết quả phân tích Nhân tố EFA

Để đánh giá giá trị thang đo cần xem xét ba thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA: Số lượng nhân tố trích, trọng số nhân tố và tổng phương sai tích.

Số lượng nhân tố trích, theo Nguyễn Đình Thọ, 2011, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố dừng có Eigen-value tối thiểu bằng 1.

Trọng số nhân tố, cũng theo Nguyễn Đình Thọ, 2011, trọng số nhân tố của từng biến alpha >=0.5 là chấp nhận được.

Phương sai tích. Tổng này phải đạt >= 50% là chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.3.1 Các nhân tố biến độc lập

Kết quả phân tích cho kết quả với Hệ số KMO= 0.811> 0.5 và sig=.000. Vậy tập dữ liệu thoả điều kiện và đủ để tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % Total % of Varianc e Cumulative % 1 14.952 49.841 49.841 14.952 49.841 49.841 5.756 19.186 19.186 2 2.531 8.435 58.276 2.531 8.435 58.276 4.061 13.537 32.723 3 1.734 5.781 64.057 1.734 5.781 64.057 3.858 12.861 45.584 4 1.549 5.163 69.220 1.549 5.163 69.220 3.715 12.384 57.968 5 1.429 4.763 73.983 1.429 4.763 73.983 3.606 12.021 69.989 6 1.093 3.645 77.628 1.093 3.645 77.628 2.292 7.640 77.628 7 .847 2.822 80.451 8 .785 2.618 83.068 9 .669 2.229 85.297 10 .553 1.844 87.141 Nguồn: Dữ liệu

Từ bảng 4.9 cho thấy, có sáu nhân tố có hệ số Total> 1 là được giữ lại, có mức ý nghĩa 77, 628% .

Bảng 4.10: Các nhân tố được rút ra phân tích nhân tố

Tên biến X1 X2 X3 X4 X5 X6

CN5- Những đánh giá hữu ích về điểm mạnh,

điểm yếu .758

TT4- Cơ hội được đào tạo kỹ năng .742

CN2- Chính sách khen thưởng hợp lý .731

TT2- Cơ hội được đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu .728 CN4- Hệ thống thông tin phản hồi minh bạch .724

CN1- Được ghi nhận những cống hiến .702

GK1- Tôi tin rằng các hoạt động Thanh tra đóng

góp cho phúc lợi chung của cộng đồng .568

TT3- Cơ hội được đào tạo lý luận chính trị .550 GK5- Tạo sự khác biệt cho xã hội có ý nghĩa

với tơi hơn là thành tích cá nhân .792

GK6- Phục vụ người dân làm cho tôi vui ngay

cả không ai trả tiền cho tôi .701

TN1-Tinh thần trách nhiệm với công việc .684

GK7- Thanh tra là tổ chức truyền cảm hứng cho

tôi để gia tăng hiệu quả công việc .634

GK4- Tơi ln sẵn sàng hy sinh vì lợi ích xã

hội, vì người dân .620

GK3- Hoạt động Thanh tra là hoạt động cung cấp dịch vụ công tốt đáp ứng yêu cầu của người dân

.549

QH5- Quan hệ gia đình .871

QH4- Quan hệ với cá nhân tổ chức liên quan .710

GK2- Tơi cho rằng cơ hội bình đẳng cho người

dân là quan trọng .676

QH3-Quan hệ với khách hàng .617

MT1- Điều kiện làm việc tốt .781

QH1- Quan hệ với đồng nghiệp .696

MT2- Công việc ổn định .674

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và

được xác định rõ ràng .577

MT3- Cơng việc an tồn .891

MT4- Ngành Thanh tra có địa vị xã hội .667

MT6- Tơi tự hào nói với người khác rằng tơi là

một phần của ngành Thanh tra .594

CN3- Những lời khen, động viên từ lãnh đạo .583

QH2- Quan hệ với lãnh đạo .510

TT1- Thăng tiến trong sự nghiệp .729

TN3- Mọi người nên trả lại cho xã hội nhiều

hơn nhhững gì họ nhận .579

TN2- Các cơng việc có liên quan đến chun

mơn đều được tham gia thống nhất ý kiến .51

Nguồn: Dữ liệu

Đặt tên nhân tố:

Nhân tố X1: Cơ hội thăng tiến với các biến quan sát là: CN5 -Những đánh

giá hữu ích về những điểm mạnh, điểm yếu; TT4- Cơ hội được đào tạo các kỹ năng; CN2- Chính sách khen thưởng hợp lý; TT2- Cơ hội được đào tạo chuyên sâu; CN4- Hệ thống thông tin phản hồi minh bạch; CN1- Được công nhận những cống hiến; GK1: Tôi tin rằng các hoạt động Thanh tra đóng góp cho phúc lợi chung của cộng đồng; TT3- Cơ hội được đào tạo lý luận chính trị

Nhân tố X2: Phụng sự công với các biến quan sát là: GK5- Tạo sự khác biệt

cho xã hội có ý nghĩa với tơi hơn là thành tích cá nhân; GK6- Phục vụ người dân làm tôi vui ngay cả không ai trả tiền cho tôi; TN1-Tinh thần trách nhiệm với công việc; GK7-Thanh tra là tổ chức truyền cảm hứng cho tôi để tôi gia tăng hiệu qua công việc; K4- Tơi ln sẵn sàng hy sinh vì lợi ích xã hội, vì nhân dân.

Nhân tố X3: Quan hệ tốt với các biến quan sát: QH5- Quan hệ gia định; QH4- Quan hệ với các tổ chức, cá nhân liên quan; GK2- Tơi cho rằng cơ hội bình đẳng cho người dân là quan trọng; QH3-Quan hệ với khách hàng.

Nhân tố X4: Công việc thú vị với các biến quan sát: MT1- Điều kiện làm việc tốt; QH1- Quan hệ với đồng nghiệp; MT2- Công việc ổn định; MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

Nhân tố X5: Địa vị xã hội của ngành với các biến quan sát: MT3- Công việc

an tồn; MT4- Ngành Thanh tra có địa vị xã hội; MT6- tơi tự hào để nói với người khác rằng tôi là một phần của ngành Thanh tra; CN3- Những lời khen, động viên từ lãnh đạo; QH2- Quan hệ với lãnh đạo

Nhân tố X6: Độ trách nhiệm với các biến quan sát: TT1- Thăng tiến trong sự nghiệp; TN3- Mọi người nên trả lại cho xã hội nhiều hơn những gì mà họ nhận; TN2- Các công việc liên quan đều được tham gia thống nhất ý kiến.

4.3.2 Biến phụ thuộc

Hệ số KMO= 0.746> 0.5 và sig=.000. Vậy tập dữ liệu thoả điều kiện và đủ để tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 4.11: Bảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .746

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 674.508

df 6

Sig. .000

Tên biến Y

HL1- Tất cả mọi điều được xem xét,

tơi thích cơng việc Thanh tra .920

HL2- Tôi hài lịng với cơng việc của

tơi .870

HL3- Tơi thích thú với những thách thức và những việc mới để tôi làm việc tốt hơn

.861

HL4- Công việc thanh tra giúp tôi sử

dụng tốt mọi kỹ năng của mình .812

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)