Thang đo về Quan hệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 37)

Ký hiệu Thang đo

QH 1 Quan hệ với đồng nghiệp, QH 2 Quan hệ với lãnh đạo,

QH 3 Quan hệ với khách hàng (Thanh tra Chính phủ, Tỉnh ủy, UBND và HĐND, người dân), QH 4 Quan hệ với các tổ chức, cá nhân có liên quan,

QH 5 Quan hệ gia đình

3.1.1.7 Sự hài lịng với cơng việc

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đo lường sự hài lòng, năm 1977, Minnesota đã đưa ra bảng câu hỏi và chỉ số mô tả công việc. Với thang đo Likert ở 5 mức độ. 1. Rất hài lòng; 2. Hài lịng; 3. Bình thường 4. Khơng hài lịng; 5. Rất khơng hài lịng.

Hay thang đo theo Cammann và các cộng sự (1983), đã đưa ra 3 tiêu chí để làm thang đo sự hài lịng:

1. Trong tổng qt, tơi khơng thích làm việc ở đây. 2. Tất cả mọi điều được xét, tơi thích cơng việc của tơi. 3. Tơi hài lịng với cơng việc của tôi.

1-------------2------------3---------------4-------------5--------------6-------------7

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo mức độ 5 Bảng 3.7 Thang đo về sự hài lòng

Ký hiệu Thang đo

HL1 Tất cả mọi điều được xem xét, tơi thích cơng việc thanh tra

HL2 Tơi hài lịng với cơng việc của tơi

HL3 Tơi thích thú với mọi thách thức và những việc mới để tôi làm việc tốt hơn

HL4 Công việc thanh tra giúp tơi sử dụng mọi kỹ năng của mình

HL5 Trong tổng quát, tôi không muốn làm việc ở đây

3.1.2 Phương pháp định lượng

Để kiểm định sự tin cậy của thang đo, đề tài sử dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha.

Sau đó, đề tài sử dụng Phương pháp phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis - EFA). Phương pháp rút trích nhân tố Principal components, với nguyên tắc dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố (chỉ nhân tố nào có Eigenvalue > 1 mới được giữ lại), và phép xoay nhân tố Varimax. Đồng thời, chỉ những biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 được giữ lại.

Tiếp theo, đề tài sử dụng phân tích hồi qui tuyến tính đa biến. Sau khi tìm được các biến mới từ EFA ở trên, các biến mới này sẽ được xem là biến độc lập trong mơ hình hồi qui. Biến phụ thuộc là “Sự hài lịng trong cơng việc”. Mục đích

Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Hơi khơng đồng ý Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Rất Đồng ý

của phương pháp hồi qui tuyến tính đa biến nhằm ước lượng mức độ tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Cuối cùng, phương pháp phân tích - tổng hợp và tham vấn ý kiến chuyên gia được sử dụng. Ý kiến của 28 công chức là lãnh đạo (Chánh thanh tra) Thanh tra các cấp thuộc ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai được dùng để tham khảo nhằm đề xuất chính sách.

Ngồi ra, phương pháp thống kê mơ tả được dùng để mô tả đặc trưng của tập dữ liệu khảo sát.

3.2 Phương pháp chọn mẫu

Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với chọn mẫu thuận tiện.

Chọn mẫu thuận tiện: Là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà

nghiên cứu chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận được.

Chọn mẫu phân tầng: Là chia tổng thể nghiên cứu thành các nhóm nhỏ khác nhau thỏa mãn tiêu chí là các phần tử trong cùng một nhóm có tính đồng nhất cao, các phần tử giữa các nhóm có tính dị biệt cao. Tổng thể nghiên cứu sẽ được chia thành 3 nhóm:

(1) Cơng chức thuộc cơ quan Thanh tra tỉnh;

(2) Công chức thuộc Thanh tra các sở, ngành; Thanh tra các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hịa;

(3) Cơng chức là lãnh đạo (Chánh Thanh tra) của Thanh tra các sở, ngành;

Thanh tra các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa.

3.2.1 Phương pháp xác định kích thước mẫu

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp phân tích dữ liệu và độ tin cậy cần thiết. Hiện nay, các nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thông qua công thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý. Trong EFA, cỡ mẫu thường được xác định dựa vào hai yếu tố là kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích.

Nghiên cứu sử dụng kết hợp cả hai phương pháp EFA và hồi qui tuyến tính nên cỡ mẫu được chọn trên nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt. Với 35 biến quan sát, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết là: 35*5 = 175 mẫu. Vì vậy, đề tài chọn điều tra trên số mẫu 250 CBCC là phù hợp.

3.2.2 Nguồn cung cấp thông tin

Số liệu thứ cấp được cung cấp bởi Thanh tra tỉnh Đồng Nai; Thanh tra các sở, ngành; Thanh tra các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa.

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đối với 250 công chức ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai, 28 công chức là lãnh đạo (Chánh Thanh tra) Thanh tra các cấp thuộc ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả dữ liệu và các kết quả phân tích 4.1 Mơ tả dữ liệu và các kết quả phân tích

Kết quả thống kê được mơ tả chi tiết tại phụ lục 01. Ta có kết quả sau: Cơ cấu mẫu: Trong 250 công chức được khảo sát có 182 cơng chức làm việc tại Thanh tra các sở, ngành trong tỉnh, 68 công chức làm việc tại Thanh tra cấp huyện. Với 209 công chức ngạch Thanh tra viên; 40 công chức ngạch Thanh tra viên chính, 01 cơng chức ngạch Thanh tra viên cao cấp.

Trình độ chun mơn: Đáp viên thuộc các nhóm có trình độ Thạc sĩ, Đại học, lần lượt có số lượng là 35; 215

Cơng việc cũ: Khảo sát 250 cơng chức, có 17 cơng chức làm tại khu vực tư nhân trước khi vào ngành, chiếm 6,8%, còn lại chiếm đa số là khu vực nhà nước với 201 cơng chức, chiếm 80,4%.

4.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo 4.2.1 Thang đo Cơ hội thăng tiến 4.2.1 Thang đo Cơ hội thăng tiến

Kết quả phân tích cronbach Anpha của nhóm yếu tố “Cơ hội thăng tiến” với kết quả như sau:

Bảng 4.1: Kết quả Cronbach’s Alpha “Cơ hội thăng tiến”

Cronbach’s Alpha Số biến

.853 4

Trung bình thang đo nếu

bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

bỏ biến Hệ số tương quan tổng Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến

TT1- Thăng tiến trong sự nghiệp

12.24 3.077 .463 .909

TT2- Cơ hội được đào tạo chuyên sâu

11.87 2.549 .817 .759

TT3- Cơ hội được đào tạo lý luận chính trị

11.98 2.578 .809 .763

Trung bình thang đo nếu

bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

bỏ biến Hệ số tương quan tổng Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến

TT1- Thăng tiến trong sự nghiệp

12.24 3.077 .463 .909

TT2- Cơ hội được đào tạo chuyên sâu

11.87 2.549 .817 .759

TT3- Cơ hội được đào tạo lý luận chính trị

11.98 2.578 .809 .763

TT4- Cơ hội được đào tạo kỹ năng

11.85 2.745 .722 .801

Bảng 4.1 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Cơ hội thăng tiến” đạt 0,853, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

4.2.2 Thang đo Sự công nhận và phản hồi

Bảng 4.2 Kết quả Cronbach’s Alpha “Sự cơng nhận và phản hồi”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến CN1- Được công nhận những cống hiến 16.24 5.165 .871 .917 CN2- Chính sách khen thưởng hợp lý 16.17 5.147 .846 .921 CN3- Những lời khen, động viên từ lãnh đạo 16.18 5.034 .803 .928 CN4- Hệ thống thông tin phản hồi minh bạch 16.24 4.818 .809 .928 CN5- Những đánh giá hữu ích

về điểm mạnh, điểm yếu 16.12 4.789 .849 .920

Bảng 4.2 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự công nhận và phản hồi” đạt 0, 937, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

4.2.3 Thang đo Sự gắn kết, tận tâm

Bảng 4.3 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự gắn kết, tận tâm” đạt 0, 917 và các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

Bảng 4.3: Kết quả Cronbach’s Alpha “Sự gắn kết, tận tâm”

Trung bình thang đo nếu

bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

GK1- Tôi tin rằng các hoạt động thanh tra đóng góp cho phúc lợi chung của cộng đồng

24.93 9.898 .730 .905

GK2- Tơi cho rằng cơ hội bình

đẳng cho người dân là quan trọng 24.94 9.960 .677 .911

GK3- Hoạt động thanh tra là hoạt động cung cấp dịch vụ công tốt đáp ứng yêu cầu của người dân

25.06 9.965 .774 .901

GK4- Tơi sẵn sàng hy sinh vì lợi

ích của xã hội, người dân 25.04 9.762 .737 .905

GK5- Tạo sự khác biệt cho xã hội có ý nghĩa với tơi hơn là thành tích cá nhân

25.07 9.702 .792 .899

GK6- Phục vụ người dân làm cho tôi vui ngay cả không ai trả tiền cho tôi

25.01 9.775 .766 .902

GK7-Thanh tra là tổ chức truyền cảm hứng cho tôi để gia tăng hiệu quả công việc

24.97 9.979 .736 .905

4.2.4 Thang đo Độ trách nhiệm

Bảng 4.4: Kết quả Cronbach’s Alpha “Độ trách nhiệm”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

TN1- Tinh thần trách nhiệm với

công việc 8.07 1.425 .607 .752

TN2- Các công việc liên quan đến chuyên môn đều được tham gia thống nhất ý kiến

8.24 1.205 .711 .637

TN3- Mọi người nên trả lại cho xã hội nhiều hơn những gì họ nhận

8.23 1.277 .600 .762

Bảng 4.4 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Độ trách nhiệm” đạt 0,794, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

4.2.5 Thang đo Môi trường làm việc

Bảng 4.5 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Môi trường làm việc” đạt 0,803, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

Bảng 4.5: Kết quả Cronbach’s Alpha “Mơi trường làm việc”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

MT1- Điều kiện làm việc tốt 19.21 10.590 .460 .795

MT2- Công việc ổn định 18.87 11.276 .577 .778

MT3- Cơng việc an tồn 19.29 9.885 .525 .782

MT4- Ngành Thanh tra có địa

vị xã hội 19.20 9.932 .694 .745

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

19.40 9.577 .493 .796

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

MT1- Điều kiện làm việc tốt 19.21 10.590 .460 .795

MT2- Công việc ổn định 18.87 11.276 .577 .778

MT3- Cơng việc an tồn 19.29 9.885 .525 .782

MT4- Ngành Thanh tra có địa

vị xã hội 19.20 9.932 .694 .745

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

19.40 9.577 .493 .796

MT6- Tơi tự hào nói với người khác rằng tôi là một phần của ngành

19.08 9.386 .711 .737

4.2.6 Thang đo Quan hệ

Bảng 4.6 với số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Quan hệ” đạt 0,846, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn. Bảng 4.6: Kết quả Cronbach’s Alpha “Quan hệ”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

MT1- Điều kiện làm việc tốt 16.50 3.968 .549 .841

MT2- Công việc ổn định 16.58 3.977 .586 .831

MT3- Cơng việc an tồn 16.63 3.658 .789 .782

MT4- Ngành Thanh tra có địa

vị xã hội 16.64 3.502 .744 .789

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

16.56 3.421 .634 .824

4.2.7 Thang đo Sự hài lịng trong cơng việc

Bảng 4.7 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự hài lòng đạt 0, 641, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này có HL5= -0,233 <0,4, vì vậy sẽ loại biến HL5 ra khỏi mơ hình. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến HL sẽ là 0,883 và các hệ số tương quan của nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha “Sự hài lòng trong cơng việc”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

HL1- Tất cả mọi điều được xem xét, tơi thích cơng việc Thanh tra

14.18 2.140 .597 .496

HL2- Tơi hài lịng với cơng việc

của tôi 14.15 1.993 .696 .442

HL3- Tơi thích thú với những thách thức và những việc mới để tôi làm việc tốt hơn

14.09 1.979 .761 .419

HL4- Công việc Thanh tra giúp tôi sử dụng tốt mọi kỹ năng của mình

14.23 1.938 .569 .490

HL5-Trong tổng quát, tôi không

muốn làm việc ở đây 16.54 3.414 -.233 .883

4.3 Kết quả phân tích Nhân tố EFA

Để đánh giá giá trị thang đo cần xem xét ba thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA: Số lượng nhân tố trích, trọng số nhân tố và tổng phương sai tích.

Số lượng nhân tố trích, theo Nguyễn Đình Thọ, 2011, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố dừng có Eigen-value tối thiểu bằng 1.

Trọng số nhân tố, cũng theo Nguyễn Đình Thọ, 2011, trọng số nhân tố của từng biến alpha >=0.5 là chấp nhận được.

Phương sai tích. Tổng này phải đạt >= 50% là chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.3.1 Các nhân tố biến độc lập

Kết quả phân tích cho kết quả với Hệ số KMO= 0.811> 0.5 và sig=.000. Vậy tập dữ liệu thoả điều kiện và đủ để tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % Total % of Varianc e Cumulative % 1 14.952 49.841 49.841 14.952 49.841 49.841 5.756 19.186 19.186 2 2.531 8.435 58.276 2.531 8.435 58.276 4.061 13.537 32.723 3 1.734 5.781 64.057 1.734 5.781 64.057 3.858 12.861 45.584 4 1.549 5.163 69.220 1.549 5.163 69.220 3.715 12.384 57.968 5 1.429 4.763 73.983 1.429 4.763 73.983 3.606 12.021 69.989 6 1.093 3.645 77.628 1.093 3.645 77.628 2.292 7.640 77.628 7 .847 2.822 80.451 8 .785 2.618 83.068 9 .669 2.229 85.297 10 .553 1.844 87.141 Nguồn: Dữ liệu

Từ bảng 4.9 cho thấy, có sáu nhân tố có hệ số Total> 1 là được giữ lại, có mức ý nghĩa 77, 628% .

Bảng 4.10: Các nhân tố được rút ra phân tích nhân tố

Tên biến X1 X2 X3 X4 X5 X6

CN5- Những đánh giá hữu ích về điểm mạnh,

điểm yếu .758

TT4- Cơ hội được đào tạo kỹ năng .742

CN2- Chính sách khen thưởng hợp lý .731

TT2- Cơ hội được đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu .728 CN4- Hệ thống thông tin phản hồi minh bạch .724

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)