Phân tích độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 41 - 46)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo

4.2.1 Thang đo Cơ hội thăng tiến

Kết quả phân tích cronbach Anpha của nhóm yếu tố “Cơ hội thăng tiến” với kết quả như sau:

Bảng 4.1: Kết quả Cronbach’s Alpha “Cơ hội thăng tiến”

Cronbach’s Alpha Số biến

.853 4

Trung bình thang đo nếu

bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

bỏ biến Hệ số tương quan tổng Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến

TT1- Thăng tiến trong sự nghiệp

12.24 3.077 .463 .909

TT2- Cơ hội được đào tạo chuyên sâu

11.87 2.549 .817 .759

TT3- Cơ hội được đào tạo lý luận chính trị

11.98 2.578 .809 .763

Trung bình thang đo nếu

bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

bỏ biến Hệ số tương quan tổng Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến

TT1- Thăng tiến trong sự nghiệp

12.24 3.077 .463 .909

TT2- Cơ hội được đào tạo chuyên sâu

11.87 2.549 .817 .759

TT3- Cơ hội được đào tạo lý luận chính trị

11.98 2.578 .809 .763

TT4- Cơ hội được đào tạo kỹ năng

11.85 2.745 .722 .801

Bảng 4.1 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Cơ hội thăng tiến” đạt 0,853, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

4.2.2 Thang đo Sự công nhận và phản hồi

Bảng 4.2 Kết quả Cronbach’s Alpha “Sự cơng nhận và phản hồi”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến CN1- Được công nhận những cống hiến 16.24 5.165 .871 .917 CN2- Chính sách khen thưởng hợp lý 16.17 5.147 .846 .921 CN3- Những lời khen, động viên từ lãnh đạo 16.18 5.034 .803 .928 CN4- Hệ thống thông tin phản hồi minh bạch 16.24 4.818 .809 .928 CN5- Những đánh giá hữu ích

về điểm mạnh, điểm yếu 16.12 4.789 .849 .920

Bảng 4.2 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự công nhận và phản hồi” đạt 0, 937, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

4.2.3 Thang đo Sự gắn kết, tận tâm

Bảng 4.3 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự gắn kết, tận tâm” đạt 0, 917 và các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

Bảng 4.3: Kết quả Cronbach’s Alpha “Sự gắn kết, tận tâm”

Trung bình thang đo nếu

bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

GK1- Tôi tin rằng các hoạt động thanh tra đóng góp cho phúc lợi chung của cộng đồng

24.93 9.898 .730 .905

GK2- Tơi cho rằng cơ hội bình

đẳng cho người dân là quan trọng 24.94 9.960 .677 .911

GK3- Hoạt động thanh tra là hoạt động cung cấp dịch vụ công tốt đáp ứng yêu cầu của người dân

25.06 9.965 .774 .901

GK4- Tơi sẵn sàng hy sinh vì lợi

ích của xã hội, người dân 25.04 9.762 .737 .905

GK5- Tạo sự khác biệt cho xã hội có ý nghĩa với tơi hơn là thành tích cá nhân

25.07 9.702 .792 .899

GK6- Phục vụ người dân làm cho tôi vui ngay cả không ai trả tiền cho tôi

25.01 9.775 .766 .902

GK7-Thanh tra là tổ chức truyền cảm hứng cho tôi để gia tăng hiệu quả công việc

24.97 9.979 .736 .905

4.2.4 Thang đo Độ trách nhiệm

Bảng 4.4: Kết quả Cronbach’s Alpha “Độ trách nhiệm”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

TN1- Tinh thần trách nhiệm với

công việc 8.07 1.425 .607 .752

TN2- Các công việc liên quan đến chuyên môn đều được tham gia thống nhất ý kiến

8.24 1.205 .711 .637

TN3- Mọi người nên trả lại cho xã hội nhiều hơn những gì họ nhận

8.23 1.277 .600 .762

Bảng 4.4 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Độ trách nhiệm” đạt 0,794, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

4.2.5 Thang đo Môi trường làm việc

Bảng 4.5 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Môi trường làm việc” đạt 0,803, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

Bảng 4.5: Kết quả Cronbach’s Alpha “Môi trường làm việc”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

MT1- Điều kiện làm việc tốt 19.21 10.590 .460 .795

MT2- Công việc ổn định 18.87 11.276 .577 .778

MT3- Cơng việc an tồn 19.29 9.885 .525 .782

MT4- Ngành Thanh tra có địa

vị xã hội 19.20 9.932 .694 .745

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

19.40 9.577 .493 .796

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

MT1- Điều kiện làm việc tốt 19.21 10.590 .460 .795

MT2- Công việc ổn định 18.87 11.276 .577 .778

MT3- Công việc an toàn 19.29 9.885 .525 .782

MT4- Ngành Thanh tra có địa

vị xã hội 19.20 9.932 .694 .745

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

19.40 9.577 .493 .796

MT6- Tơi tự hào nói với người khác rằng tơi là một phần của ngành

19.08 9.386 .711 .737

4.2.6 Thang đo Quan hệ

Bảng 4.6 với số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Quan hệ” đạt 0,846, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn. Bảng 4.6: Kết quả Cronbach’s Alpha “Quan hệ”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

MT1- Điều kiện làm việc tốt 16.50 3.968 .549 .841

MT2- Công việc ổn định 16.58 3.977 .586 .831

MT3- Cơng việc an tồn 16.63 3.658 .789 .782

MT4- Ngành Thanh tra có địa

vị xã hội 16.64 3.502 .744 .789

MT5- Ngành Thanh tra có mục tiêu cụ thể và được xác định rõ ràng

16.56 3.421 .634 .824

4.2.7 Thang đo Sự hài lịng trong cơng việc

Bảng 4.7 với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự hài lòng đạt 0, 641, các hệ số tương quan của các nhóm nhân tố này có HL5= -0,233 <0,4, vì vậy sẽ loại biến HL5 ra khỏi mơ hình. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến HL sẽ là 0,883 và các hệ số tương quan của nhóm nhân tố này đều lớn hơn 0,4.

Vì vậy các biến trong nhóm nhân tố này đều thoả mãn.

Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha “Sự hài lịng trong cơng việc”

Trung bình thang đo nếu bỏ biến

Phương sai thang đo nếu bỏ biến

Hệ số tương quan tổng

Hệ Cronbach’s Alpha nếu bỏ

biến

HL1- Tất cả mọi điều được xem xét, tơi thích cơng việc Thanh tra

14.18 2.140 .597 .496

HL2- Tơi hài lịng với cơng việc

của tôi 14.15 1.993 .696 .442

HL3- Tơi thích thú với những thách thức và những việc mới để tôi làm việc tốt hơn

14.09 1.979 .761 .419

HL4- Công việc Thanh tra giúp tôi sử dụng tốt mọi kỹ năng của mình

14.23 1.938 .569 .490

HL5-Trong tổng quát, tôi không

muốn làm việc ở đây 16.54 3.414 -.233 .883

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)