Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,825
DACDIEM2 11,69 5,490 0,747 0,731
DACDIEM3 11,69 6,025 0,671 0,770
DACDIEM4 11,67 5,948 0,683 0,764
DACDIEM5 11,88 6,818 0,505 0,840
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Đặc điểm công việc” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,825 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng >0,3.
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Thu nhập”thể hiện ở Bảng 4.10cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,847 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Thu nhập”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,847
THUNHAP1 11,16 8,116 0,632 0,831
THUNHAP2 10,91 8,213 0,694 0,802
THUNHAP3 10,93 8,307 0,691 0,803
THUNHAP4 10,78 8,154 0,726 0,789
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cấp trên”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,811
CAPTREN1 25,88 26,499 0,595 0,780 CAPTREN2 25,80 25,526 0,783 0,756 CAPTREN3 25,74 26,776 0,644 0,775 CAPTREN4 26,12 30,339 0,159 0,848 CAPTREN5 26,16 25,025 0,619 0,775 CAPTREN6 25,85 25,891 0,661 0,770 CAPTREN7 25,74 25,550 0,789 0,756
CAPTREN8 26,08 30,015 0,202 0,839
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Cấp trên” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,811> 0,6 đạt yêu cầu. Trong đó, 6 biến thành phần có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, riêng biến CAPTREN4 và CAPTREN8 hệ số tương quan biến tổng < 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến tăng lên. Xem xét trên góc độ thực tiễn đối với biến quan sát CAPTREN4 (Khuyến khích cấp dưới đổi mới
cách làm việc), những người tham gia khảo sát cho rằng các công việc họ làm trong
cơ quan từ trước đến nay đều theo một trình tự thủ tục được pháp luật quy định cụ thể, việc có đổi mới cách làm việc hay không sẽ không tác động đến sự hài lòng của họ.Đối với biến quan sát CAPTREN8 (Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng
điều hành), thủ trưởng đơn vị phải là người có năng lực mới được Đảng và nhà
nước lựa chọn bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, các cán bộ, công chức luôn tin tưởng vào sự chọn lựa của Đảng nên điều này cũng khơngảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc.Vì vậy, tiến hành loại 2 biến này, thực hiện kiểm định lần 2 cho yếu tố CAPTREN, ta được kết quả ở bảng sau: