Mơ hình Hệ số beta chưa chuẩn hóa HSố beta đã chuẩn hóa Sig. Hệ số VIF B SE Beta (Constant) -0,918 0,259 0,000 DACDIEM 0,267 0,048 0,249 0,000 1,271 THUNHAP 0,170 0,041 0,185 0,000 1,293 CAPTREN 0,240 0,043 0,248 0,000 1,291 COHOI 0,269 0,049 0,252 0,000 1,396 PHUCLOI 0,162 0,040 0,172 0,000 1,193 DONGNGHIEP 0,136 0,037 0,157 0,000 1,158 DIEUKIEN 0,038 0,034 0,045 0,268 1,053
R bình phương chưa chuẩn hóa: 0,650 R bình phương đã chuẩn hóa: 0,639 Hệ số Durbin - Watson: 1,983 Biến phụ thuộc: HAILONG
Kết quả phân tích hồi quycho thấy, các yếu tố đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc HAILONG. Tuy nhiên, yếu tố DIEUKIEN khơng có ảnh hưởng rõ ràng tới biến phụ thuộc (do có giá trịSig=0,268 >0,05). Yếu tố “Điều kiện làm việc” khơng có ý nghĩa thống kê có thể được giải thích là do, xét trên góc độ thực tiễn ở
địa phương, tất cả 10 UBNDcấp xã thuộc huyện Tân Thànhđều được trang bị các điều kiện để thực thi công vụ như: trụ sở làm việc, trang thiết bị làm việc và phương tiện đi lại; được cung cấp các điều kiện làm việc phù hợp với tính chất, đặc thù của từng vị trí việc làm. Điều kiện làm việc của từng đơn vị đều được Nhà nước đảm bảo phân bổ như nhau theo đúng quy định của pháp luật, do đó khơng có ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ, công chức cấp xã.
Để đảm bảo độ tin cậy của mơ hình hồi quy của mẫu nghiên cứu, các giả định cần thiết trong phân tích hồi quy tuyến tính sẽ được kiểm định.
4.6 Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính
4.6.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Việc kiểm tra có đa cộng tuyến trong mơ hình hay khơng được tiến hành bằng cách xem xét hệ số VIF (Variance Inflation Factor). Có hiện tượng đa cộng tuyến khi hệ số VIF vượt quá 10. Ở đây hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn hoặc bằng 2. Như vậy, trong mơ hình khơng có đa cộng tuyến.
4.6.2 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Để khảo sát phân phối chuẩn của phần dư, phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là xây dựng biểu đồ tần số Histogram. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0,987 gần bằng 1). Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư khơng bịvi phạm.
Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram
4.6.3 Kiểm định phương sai của các phần dư không đổi
Phương pháp được sử dụng để kiểm định giả định này là Đồ thị phân tán Scatterplot. Nhìn vào đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0, mà không tuân theo một quy luật (hình dạng) nào. Vì thế, cho phép kết luận giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vi phạm.
4.6.4 Kiểm định tính độc lập của phần dư
Đại lượng thống kê Durbin - Waston (d) được sử dụng để kiểm định hiện tượng tương quan giữa các phần dư. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2008), nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị d sẽ gần bằng 2.
Kết quả phân tích hồi quy ở Bảng 4.26 cho thấy giá trị d = 1,983, xấp xỉ gần bằng 2, vì thế cho phép kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư. Nghĩa là, giả định này không vi phạm.
4.7Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình
Mơ hình nghiên cứu ban đầu về các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ, cơng chức cấp xã thuộc huyện Tân Thành có 7 giả thuyết cần kiểm định (H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7). Qua quá trình kiểm định thang đo, kết quả có một số biến quan sát đã bị loại khỏi thang đo do không đạt yêu cầu. Từ 7 biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy, kết quả biến Điều kiện làm việc (DIEUKIEN) khơng có ý nghĩa thống kê, 6 biến độc lập còn lại đều tham gia giải thích cho biến phụ thuộc sự hài lịng trong cơng việc. Như vậy, ta có kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu như sau: