Tần số Tần suất (%) Dưới 5 năm 51 21,7 Từ 5 đến 9 năm 83 35,3 Từ 10 đến 15 năm 70 29,8 Trên 15 năm 31 13,2 Tổng 235 100
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả)
Về vị trí cơng tác: Chiếm đa số trong các đối tượng tham gia khảo sát là
công chức cấp xã với tỷ lệ 56,6% (133 người), đối tượng là lãnh đạo chủ chốt và các chức danh cán bộ cấp xã chiếm tỷ lệ lần lượt là 22,6% (53 người) và 20,9% (49 người). Kết cấu vị trí cơng tác theo kết quả thống kê là tương đồng với tình hình phân bổ thực tế số lượng cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện.
Bảng 4.7: Kết cấu mẫu theo vị trí cơng tác
Tần số Tần suất (%)
Lãnh đạo chủ chốt 53 22,5
Công chức cấp xã 133 56,6
Tổng 235 100
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả)
Qua kết quả phân tích thơng tin mẫu nghiên cứu, nhìn chung kết cấu mẫu theo các đặc điểm về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên và vị trí cơng tác của các đối tượng được khảo sát tương đồng với tình hình thực tế của cán bộ, cơng chức cấp xã thuộc huyện Tân Thành, mẫu khảo sát là phù hợp và có thể đại diện cho tổng thể nghiên cứu.
4.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến rác (garbage items), là các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên sẽ được chọn.
4.3.1 Kết quả kiểm định thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Đặc điểm công việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,723
DACDIEM1 15,64 10,196 0,217 0,825
DACDIEM2 14,87 9,115 0,685 0,597
DACDIEM3 14,88 9,886 0,592 0,638
DACDIEM4 14,86 9,757 0,610 0,631
DACDIEM5 15,06 10,586 0,489 0,676
Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,723 > 0,6 đạt yêu cầu. Trong đó, 4 biến thành phần có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, riêng biến quan sát DACDIEM1 cóhệ số tương quan biến tổng bằng 0,217 < 0,3 và giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo nếu loại biến bằng 0,825. Xem xét trên góc độ thực tiễn đối với biến DACDIEM1 (Được quyền quyết
định, chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao), do đặc thù công việc ở
các cơ quan hành chính hoạt động theo chế độ thủ trưởng, các cán bộ, công chức là người tham mưu, giúp người đứng đầu đưa ra quyết định. Họ ít khitự mình quyết định công việc mà làm việc dựa trên ý kiến chỉ đạo của người đứng đầu, đặc biệt là những vấn đề phức tạp, việc được trao quyền quyết định và chịu trách nhiệm không ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ. Vì thế, tiến hành loại biến DACDIEM1, thực hiện kiểm định lần 2 cho yếu tố DACDIEM, ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Đặc điểm công việc” lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,825
DACDIEM2 11,69 5,490 0,747 0,731
DACDIEM3 11,69 6,025 0,671 0,770
DACDIEM4 11,67 5,948 0,683 0,764
DACDIEM5 11,88 6,818 0,505 0,840
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Đặc điểm công việc” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,825 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng >0,3.
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Thu nhập”thể hiện ở Bảng 4.10cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,847 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Thu nhập”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,847
THUNHAP1 11,16 8,116 0,632 0,831
THUNHAP2 10,91 8,213 0,694 0,802
THUNHAP3 10,93 8,307 0,691 0,803
THUNHAP4 10,78 8,154 0,726 0,789
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cấp trên”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,811
CAPTREN1 25,88 26,499 0,595 0,780 CAPTREN2 25,80 25,526 0,783 0,756 CAPTREN3 25,74 26,776 0,644 0,775 CAPTREN4 26,12 30,339 0,159 0,848 CAPTREN5 26,16 25,025 0,619 0,775 CAPTREN6 25,85 25,891 0,661 0,770 CAPTREN7 25,74 25,550 0,789 0,756
CAPTREN8 26,08 30,015 0,202 0,839
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Cấp trên” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,811> 0,6 đạt yêu cầu. Trong đó, 6 biến thành phần có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, riêng biến CAPTREN4 và CAPTREN8 hệ số tương quan biến tổng < 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến tăng lên. Xem xét trên góc độ thực tiễn đối với biến quan sát CAPTREN4 (Khuyến khích cấp dưới đổi mới
cách làm việc), những người tham gia khảo sát cho rằng các công việc họ làm trong
cơ quan từ trước đến nay đều theo một trình tự thủ tục được pháp luật quy định cụ thể, việc có đổi mới cách làm việc hay không sẽ không tác động đến sự hài lòng của họ.Đối với biến quan sát CAPTREN8 (Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng
điều hành), thủ trưởng đơn vị phải là người có năng lực mới được Đảng và nhà
nước lựa chọn bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, các cán bộ, công chức luôn tin tưởng vào sự chọn lựa của Đảng nên điều này cũng khơngảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc.Vì vậy, tiến hành loại 2 biến này, thực hiện kiểm định lần 2 cho yếu tố CAPTREN, ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cấp trên” lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,912
CAPTREN1 18,83 20,267 0,694 0,905 CAPTREN2 18,76 19,432 0,897 0,878 CAPTREN3 18,69 20,822 0,714 0,902 CAPTREN5 19,11 18,931 0,711 0,906 CAPTREN6 18,80 20,451 0,676 0,908 CAPTREN7 18,70 19,554 0,889 0,879
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Cấp trên” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,912 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Cơ hội đào tạo, thăng tiến”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,846
COHOI1 15,29 10,489 0,682 0,807
COHOI2 15,18 11,276 0,634 0,820
COHOI3 15,21 11,012 0,656 0,814
COHOI4 15,48 10,481 0,643 0,818
COHOI5 15,46 10,403 0,659 0,813
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Cơ hội đào tạo, thăng tiến” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng0,846 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Phúc lợi”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,714
PHUCLOI1 11,11 5,284 0,632 0,566
PHUCLOI2 11,11 5,586 0,614 0,583
PHUCLOI4 11,12 5,519 0,674 0,550
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Phúc lợi” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,714 > 0,6 đạt yêu cầu. Trong đó,3 biến thành phần có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, riêng biến PHUCLOI3 tương quan biến tổng bằng 0,168 < 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến bằng 0,841. Xem xét trên góc độ thực tiễn đối với biến quan sátPHUCLOI3 (Công việc được đảm bảo ổn định
trong tương lai), do tính chất đặc thù của tổ chức nhà nước làm việc theo biên chế,
nên mỗi công chức đều được đảm bảo ổn định cơng việc, vì thế những người được khảo sát đánh giá đây chưa phải là yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của họ. Vì vậy, tiến hành loại biến PHUCLOI3, thực hiện kiểm định lần 2 cho yếu tố PHUCLOI, ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Phúc lợi” lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,841
PHUCLOI1 7,40 3,463 0,678 0,809
PHUCLOI2 7,40 3,626 0,691 0,793
PHUCLOI4 7,42 3,595 0,752 0,737
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Phúc lợi” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,841 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Đồng nghiệp”ở Bảng 4.16cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,891 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Đồng nghiệp”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,891
DONGNGHIEP1 11,39 8,923 0,814 0,840
DONGNGHIEP2 11,33 9,060 0,766 0,858
DONGNGHIEP3 11,38 9,578 0,659 0,898
DONGNGHIEP4 11,26 8,832 0,809 0,842
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Điều kiện làm việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,753
DIEUKIEN1 11,27 6,300 0,704 0,606
DIEUKIEN2 11,47 9,071 0,215 0,850
DIEUKIEN3 11,41 6,414 0,665 0,628
DIEUKIEN4 11,31 6,155 0,658 0,630
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy của thang đo “Điều kiện làm việc” bằng 0,753 > 0,6 đạt yêu cầu. Trong đó, 3 biến thành phần có hệ số tương quan biếntổng > 0,3, riêng biến DIEUKIEN2 có tương quan biến tổng bằng 0,215 < 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến bằng 0,850. Xem xét
trên góc độ thực tiễn đối với biến quan sát DIEUKIEN2 (Khối lượng công việc
hàng ngày hợp lý), các cán bộ, công chức cấp xã đôi khi tiếp nhận những công việc
phức tạp, phải xử lý trong thời gian dài, hoặc phải thường xuyên tham gia các cuộc họp hay các lớp tập huấn, nên họ thường linh động phân chia công việc hàng ngày sao cho hợp lý, vì thế khối lượng cơng việc hàng ngày được đánh giá không phải là yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng. Do vậy, tiến hành loại biến DIEUKIEN2, thực hiện kiểm định lần 2 cho nhân tố DIEUKIEN, ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Điều kiện làm việc” lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,850
DIEUKIEN1 7,59 4,397 0,736 0,776
DIEUKIEN3 7,73 4,344 0,737 0,774
DIEUKIEN4 7,63 4,260 0,688 0,823
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng0,850 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
4.3.2 Kết quả kiểm định thang đo sự hài lòng chung
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha = 0,843
HAILONG1 7,87 3,189 0,702 0,788
HAILONG3 7,87 3,163 0,730 0,762
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Kết quảchạy phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng” cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng0,843 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Như vậy, sau khi kiểm định thang đo thơng qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, ta đã loại một số biến rác có hệ số tương quan biến tổng < 0,3; đối với trường hợp một số biến tuy có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 nhưng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nếu loại biến đó lại tăng lên nhưng khơng đáng kể (như biến DACDIEM5, DONGNGHIEP3) thì vẫn ưu tiên giữ lại với mục đích giữ lại được tối đa nội dung nghiên cứu đề ra ban đầu. Như vậy, thang đo còn lại 32 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA (kết quả tổng hợp ở Bảng 4.20).
Bảng 4.20: Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy của thang đo
S T T
Tên yếu tố Ký hiệu
Số lượng biến
quan sát Biến loại khỏi thang đo Trước kiểm định Sau kiểm định
1 Đặc điểm công việc DACDIEM 5 4 DACDIEM1
2 Thu nhập THUNHAP 4 4
3 Cấp trên CAPTREN 8 6 CAPTREN4,
CAPTREN8 4 Cơ hội đào tạo và
thăng tiến COHOI 5 5
5 Phúc lợi PHUCLOI 4 3 PHUCLOI3
7 Điều kiện làm việc DIEUKIEN 4 3 DIEUKIEN2
8 Sự hài lòng chung HAILONG 3 3
Tổng cộng 37 32 5
(Nguồn: Kết quảtổng hợp của tác giả)
4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, toàn bộ các biến quan sát đủ điều kiện được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Việc phân tích nhân tố EFA sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng 29 biến quan sát của 7 thành phần thang đo biến độc lập xuống cịn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các yếu tố đến sự hài lịng trong cơng việc. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện dưới đây:
Bảng 4.21: Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s Test KMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett’s Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0,796 Đại lượng thống kê
Bartlett’s Test (Bartlett’s Test of Sphericity) Approx. Chi-Square 4403,307 Df 406 Sig. 0,000
Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO = 0,796 (0,5 ≤ KMO ≤ 1) và giá trị Sig. của Bartlett’s Test = 0,000 < 0,05 có ý nghĩa thống kê,như vậy 7 quan sát này có tương quan với nhau trong tổng thể và hoàn toàn phù hợp cho việc sử dụng phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.22: Kết quả EFA cho thang đo các biến độc lập Biến quan sát Hệ số tải nhân tố của các thành phần Biến quan sát Hệ số tải nhân tố của các thành phần
1 2 3 4 5 6 7 CAPTREN7 0,911 CAPTREN2 0,902 CAPTREN5 0,822 CAPTREN3 0,762 CAPTREN6 0,734 CAPTREN1 0,727 COHOI5 0,796 COHOI1 0,767 COHOI4 0,750 COHOI3 0,727 COHOI2 0,693 DONGNGHIEP1 0,888 DONGNGHIEP4 0,883 DONGNGHIEP2 0,851 DONGNGHIEP3 0,772 THUNHAP4 0,822 THUNHAP3 0,816 THUNHAP2 0,789 THUNHAP1 0,742 DACDIEM2 0,845 DACDIEM4 0,791 DACDIEM3 0,785 DACDIEM5 0,660 DIEUKIEN3 0,879 DIEUKIEN1 0,873 DIEUKIEN4 0,855
PHUCLOI4 0,855 PHUCLOI1 0,838 PHUCLOI2 0,813 Eigenvalues 7,368 3,195 2,627 2,184 1,976 1,706 1,620 Phương sai rút trích 25,407 11,018 9,058 7,531 6,814 5,883 5,587
Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, giá trị Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích bằng71,299% > 50% có nghĩa rằng các nhân tố rút ra giải thích được 71,299% biến thiên của dữ liệu. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 nên không biến nào bị loại khỏi mơ hình.
Sau khi thực hiện kiểm định EFA cho thang đo các biến độc lập, kết quả phân tích ở bảng 4.22 cho thấy có 7 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc:
- Nhóm 1 “Cấp trên” gồm các biến: CAPTREN7, CAPTREN2, CAPTREN5, CAPTREN3, CAPTREN6, CAPTREN1.
- Nhóm 2 “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” gồm các biến: COHOI5, COHOI1, COHOI4, COHOI3, COHOI2.
- Nhóm 3 “Đồng nghiệp” gồm các biến: DONGNGHIEP1, DONGNGHIEP4, DONGNGHIEP2, DONGNGHIEP3.
- Nhóm 4 “Thu nhập” gồm các biến: THUNHAP4, THUNHAP3, THUNHAP2, THUNHAP1.
- Nhóm 5 “Đặc điểm công việc” gồm các biến: DACDIEM2, DACDIEM4,DACDIEM3, DACDIEM5.
- Nhóm 6 “Điều kiện làm việc” gồm các biến: DIEUKIEN3, DIEUKIEN1,