Các tiêu chí lấy mẫu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 34 - 38)

(Đơn vị tính: hộ gia đình)

Các tiêu chí lấy mẫu Số hộ dân Tỉ lệ Tổng thể Mẫu Tổng thể Mẫu Tổng hộ dân 362 37 100% 100% Dân tộc 3 0 0,8% 0,0%  Nùng 1 0 0,3% 0,0%  Mƣờng 1 0 0,3% 0,0%  Chàm 1 0 0,3% 0,0% Mức sống của hộ dân  Nghèo 93 8 25,7% 21,6%  Cận nghèo 38 3 10,5% 8,1%  Không nghèo 231 26 63,8% 70,3%

Nghề nghiệp chính của hộ dân

 Nông nghiệp 90 9 24,9% 24,3%

 Kinh doanh - dịch vụ 90 9 24,9% 24,3%

 Công nhân khu công nghiệp 46 5 12,7% 13,5%

 Làm thuê - Nghề rừng 136 14 37,6% 37,8%

Khu vực sinh sống

 Cụm Đồng 4 137 14 37,8% 37,8%

 Cụm Bà Hào 225 23 62,2% 62,2%

(Nguồn: Số liệu cung cấp bởi UBND xã Mã Đà và ấp trưởng ấp 5).

Tỉ lệ các hộ dân tộc trong tổng thể rất thấp (0,8%) nên khơng xuất hiện trong mẫu khảo sát. Các tiêu chí khác đều đảm bảo về mặt tỉ lệ nhƣ trong tổng thể.

3.3.4. Cách thu thập dữ liệu khảo sát

Đối với hộ gia đình: Ngƣời phỏng vấn trực tiếp nêu từng câu hỏi. Câu trả lời đƣợc ghi

nhận trên văn bản giấy. Mỗi cuộc phỏng vấn với hộ gia đình diễn ra trong thời gian từ 30 – 120 phút. Có ghi âm trƣờng hợp mẫu để rà sốt thơng tin.

Trong quá trình phỏng vấn, tác giả cũng chủ động đặt các câu hỏi gợi mở ngồi câu hỏi sẵn có trong bảng hỏi để quan sát thái độ, kiểm chứng thơng tin, thăm dị ý kiến đánh giá của cá nhân và tìm hiểu thơng tin về các hộ lân cận. Đó cũng là cơ sở để chọn đối tƣợng khảo sát tiếp theo.

Đối với chính quyền và chuyên gia: phỏng vấn đƣợc thực hiện trực tiếp hoặc qua

điện thoại. Nội dung phỏng vấn đƣợc ghi chép bằng giấy. Tất cả đều đƣợc ghi âm khi đƣợc phép.

Các câu hỏi phỏng vấn chính quyền và các chuyên gia đƣợc liệt kê theo dạng gợi mở. Tác giả có thể linh hoạt điều chỉnh trong quá trình đối thoại.

Nội dung câu hỏi phỏng vấn chính quyền tập trung vào lĩnh vực chính sách mà cơ quan phụ trách, các tác động lên ngƣời dân địa phƣơng và kế hoạch dự kiến thực hiện. Nội dung câu hỏi dành cho chuyên gia liên quan đến tính khả thi của đề xuất chính sách dành cho địa phƣơng trong lĩnh vực mà các chuyên gia phụ trách.

3.3.5. Phƣơng pháp xử lí và phân tích dữ liệu

Theo quản lí của UBND xã, các hộ dân cƣ trên địa bàn đƣợc phân thành ba nhóm: nghèo, cận nghèo và khơng nghèo. Việc phân tích dữ liệu cho thấy nhóm hộ cận nghèo chiếm tỉ lệ thấp và không đặc trƣng nên khi phân tích riêng khơng mang lại nhiều ý nghĩa. Tác giả gộp chung các hộ nghèo và cận nghèo vào nhóm hộ nghèo, nhóm cịn lại là nhóm hộ khơng nghèo khi xử lí thơng tin trong tồn bài.

Dữ liệu thu thập ở dạng thông tin dàn trải đƣợc tiến hành phân nhóm và mã hóa phục vụ cho mục tiêu phân tích.

Việc thiếu thơng tin về thu nhập do các hộ khơng cung cấp vì nhiều lí do (khơng nhớ, từ chối cung cấp) đƣợc thay thế bằng thông tin về chi tiêu tƣơng đƣơng.

Nghiên cứu sử dụng chủ yếu là chỉ tiêu trung bình và tỉ lệ mẫu của thống kê mô tả. Nghiên cứu sử dụng biểu đồ và bảng để trình bày thơng tin, thực hiện so sánh giữa các nhóm hộ và rút ra kết luận.

CHƯƠNG 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 4 trình bày các kết quả khảo sát thực tế hộ gia đình và tổng hợp nội dung phỏng vấn các đối tƣợng liên quan. Kết quả khảo sát hộ gia đình bao gồm các tài sản sinh kế, bối cảnh tổn thƣơng và chiến lƣợc sinh kế ứng phó tổn thƣơng đƣợc trình bày chủ yếu theo hai nhóm đối tƣợng nghèo và không nghèo. So sánh đƣợc thực hiện nhằm mô tả mối liên hệ giữa sự khác biệt mức sống của hai nhóm hộ với sự khác biệt về các tài sản, các lựa chọn sinh kế và chiến lƣợc ứng phó tổn thƣơng của hai nhóm hộ đó. Tồn bộ thơng tin sử dụng trong chƣơng đều đƣợc tính tốn từ dữ liệu sơ cấp do tác giả thu thập.

4.1. Nguồn vốn sinh kế hộ gia đình 4.1.1. Vốn con ngƣời 4.1.1. Vốn con ngƣời

Lực lƣợng tham gia lao động và gánh nặng phụ thuộc: Theo mẫu quan sát, quy mô

trung bình của hộ nghèo lớn hơn hộ khơng nghèo (5,00 so với 4,54 ngƣời) (Biểu đồ 4.1). Tỉ lệ phụ thuộc của hộ nghèo (3,00 ngƣời phụ thuộc/2,00 ngƣời lao động) cao hơn nhiều lần so với hộ không nghèo (1,62 ngƣời phụ thuộc/2,92 ngƣời lao động).

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu thành phần hộ gia đình theo quy mơ bình qn từng nhóm hộ

40% 64% 60% 36% 001 002 003 004 005 006 Số thành viên trong hộ Số thành viên phụ thuộc Số thành viên tham gia lao động

5,00

Trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng của hộ nghèo nhiều hơn gấp đôi so với hộ không nghèo (1,73/0,85). Số thành viên thƣờng xuyên bệnh tật hay mất khả năng lao động của nhóm hộ nghèo cao hơn nhóm hộ khơng nghèo 3,4 lần (1,18/0,35). Gánh nặng phụ thuộc phản ánh áp lực kinh tế đè nặng đối với lực lƣợng lao động của hộ nghèo.

Lao động chƣa qua đào tạo nghề: Theo kết quả khảo sát, đối với nhóm hộ nghèo chỉ

có 5% lao động đã qua đào tạo nghề, và khơng có lao động tạo thu nhập nào dựa trên ngành nghề đã đào tạo. Con số này ở hộ không nghèo lần lƣợt là 22% và 17%.

Vấn đề giáo dục: Nghiên cứu xem xét giai đoạn từ 2001 đến 2015 vì mọi đầu tƣ về hạ

tầng xã hội đều bị hạn chế từ sau chủ trƣơng di dời 2001 (Bảng 4.1).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)