Vốn vật chấ t Chi phí đầu tƣ các hình thức sử dụng điện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 90)

Điện bình acquy: Loại bình acquy này có giá mua mới là 1.000.000 đồng/bình. Thời gian sử dụng cho mỗi lần sạc từ 5 – 7 ngày tùy lƣợng sử dụng của hộ. Chi phí sạc cho mỗi lần là 7.000 đồng/bình.

Điện năng lƣợng mặt trời: Chi phí đầu tƣ ban đầu khoảng 7.000.000 đồng.

Điện lƣới quốc gia: Xã có đƣờng điện trung thế đi qua địa bàn xã dài khoảng 32 km dọc theo đƣờng tỉnh lộ 76110. Công ty cung cấp điện không đầu tƣ đƣờng dây hạ thế cho các vùng dân cƣ rải rác, khoảng cách xa nhau với tần suất sử dụng điện thấp vì tính hiệu quả trong kinh doanh. Hiện tại phƣơng án sử dụng điện của các hộ dân thực hiện dƣới hình thức Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Tuy nhiên chi phí mỗi hộ dân bỏ ra để kéo đƣờng dây hạ thế lên đến 10.000.000 – 15.000.000 đồng/hộ. Các hộ dân nghèo khơng có khả năng đầu tƣ nên khơng có điện.

Phụ lục 14. Vốn vật chất – Hạ tầng giao thông và phƣơng tiện vận chuyển

Đƣờng dẫn từ ấp ra trung tâm xã là tỉnh lộ 761, dài khoảng 28 km, mặt đƣờng nhựa rộng 6 m.

Đƣờng chạy dọc qua ấp là tỉnh lộ 322, dài khoảng 13 km, có 1 km đƣờng nhựa, cịn lại cấp phối sỏi đỏ11.

Đƣờng dẫn vào khu vực Đồng 4 là đƣờng hẹp, cấp phối sỏi đỏ. Những con đƣờng đất đỏ trời nắng nhiều bụi, trời mƣa lầy lội, có những đoạn lầy cản trở giao thơng.

Ngƣời dân trong ấp thƣờng xuyên phải di chuyển ra khu vực trung tâm xã qua tỉnh lộ 761. Phƣơng tiện giao thơng chính là xe máy của cá nhân hộ gia đình. Trẻ em đi học có xe ơ tơ đƣa rƣớc của tƣ nhân thực hiện kinh doanh với mức giá 15.000 đồng/em/lƣợt đi và về, 13.000

10 Dự án bố trí, sắp xếp, ổn định dân cƣ xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. 11

đồng/em/lƣợt đi hoặc về. Xe chạy vào đúng khung giờ đƣa rƣớc học sinh. Trên địa bàn ấp có 2 xe đƣa rƣớc, do ngƣời dân ở ấp khác đến thực hiện dịch vụ kinh doanh này.

Phụ lục 15. Vốn vật chất - Cơ sở hạ tầng xã hội

Trƣờng học: Trƣờng tiểu học và trung học cơ sở chung một điểm trƣờng. Tồn xã có

1 điểm chính và 4 phân hiệu. Trên địa bàn ấp có 1 phân hiệu tiểu học và trung học cơ sở Bà Hào, sử dụng cơ sở vật chất chung với điểm mẫu giáo. Phân hiệu Bà Hào có dạy học sinh mẫu giáo và học sinh tiểu học cho đến hết lớp 5. Số lƣợng học sinh khơng đơng và giáo viên ít nên thƣờng tổ chức một lớp học bao gồm học sinh của nhiều cấp lớp khác nhau. Trẻ em trong ấp đƣợc phổ cấp giáo dục tiểu học nhờ điểm trƣờng ngay tại khu dân cƣ này. Phân hiệu nằm cách khu dân cƣ khoảng 2 km di chuyển đƣờng nhựa.

Đào tạo ở cấp học trung học cơ sở chỉ có tại điểm trƣờng chính gần UBND xã. Từ ấp 5 di chuyển ra điểm trƣờng này qua 20 km tỉnh lộ 761.

Đào tạo ở cấp học trung học phổ thơng chỉ có trƣờng tại thị trấn Vĩnh An. Học sinh từ sau lớp 9 phải di chuyển đến trƣờng qua 28 km tỉnh lộ 761 và 3,5 km tỉnh lộ 767.

Cơ sở y tế: Xã có 1 trạm y tế nằm gần UBND xã, cách cụm dân cƣ ấp 5 khoảng 22 km

di chuyển qua tỉnh lộ 761. Trạm y tế cũng thực hiện việc khám chữa bệnh theo lịch công tác cho ngƣời dân các ấp12. Ngƣời dân có BHYT có thể đến khám chữa bệnh, nhận thuốc ở trạm y tế xã.

Trong khu vực sinh sống của ngƣời dân ấp 5, có một hộ dân làm nghề thầy thuốc tại nhà. Với những ngƣời dân gặp các bệnh thông thƣờng sẽ chọn phƣơng án mua thuốc tại nhà ông Lý Văn Phải, tổ 3, ấp 5 (Trƣớc đây từng học y sỹ quân y, hiện giờ đã về hƣu và hƣởng chế độ đãi ngộ thƣơng binh của Nhà nƣớc).

Phụ lục 16. Vốn vật chất - Tình trạng nhà ở phân theo nhóm hộ

Nhà còn tốt Nhà hƣ hỏng, cần sửa chữa Tổng

Hộ nghèo 0% 100% 100%

Hộ không nghèo 46% 54% 100%

Tổng mẫu quan sát 32% 68% 100%

Phụ lục 17. Vốn vật chất - Tỉ lệ hộ dân sở hữu các loại tài sản sinh hoạt

82% 9% 0% 64% 45% 100% 65% 46% 88% 81% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

Xe máy Tủ lạnh Máy giặt Bếp ga Máy bơm nƣớc

dùng

Phụ lục 18. Vốn vật chất - Tỉ lệ hộ dân sở hữu các loại tài sản thông tin

Phụ lục 19. Vốn vật chất - Tƣơng quan tuyến tính giữa thu nhập bình quân của hộ với số loại tài sản sản xuất hộ sở hữu

Phép kiểm tra Colleration trong Excel cho hai đại lƣợng nghiên cứu là thu nhập bình quân của hộ với số loại tài sản sản xuất hộ sở hữu thể hiện mối tƣơng quan tuyến tính thuận chiều.

Thu nhập bình quân/tháng Số loại tài sản sản xuất các hộ sở hữu Thu nhập bình quân/tháng 1

Số loại tài sản sản xuất

các hộ sở hữu 0,496818316 1 73% 91% 100% 100% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

Tivi Điện thoại di động

Phụ lục 20. Vốn vật chất - Biểu đồ phân tán biểu diễn thu nhập bình quân của hộ theo số loại tài sản sản xuất hộ sở hữu

Phụ lục 21. Vốn vật chất - Tỉ lệ chủng loại vật ni theo nhóm hộ có sở hữu vật ni

R² = 0,2468 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 0 1 2 3 4 5 6 T hu n hập b ìn h qu ân củ a hộ (n gàn đ ồn g/th án g)

Số loại tài sản hộ sở hữu

100% 0% 0% 50% 0% 80% 27% 7% 0% 13% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Gà Vịt Heo Dê Bò

Phụ lục 22. Vốn tài chính - Trị thống kê mơ tả đại lƣợng thu nhập trung bình trong mẫu khảo sát

Thu nhập bình quân đầu ngƣời (ngàn đồng/tháng)

Mean Giá trị trung bình 2262,203841

Standard Error Sai số chuẩn 256,384344

Median Giá trị trung vị 1845,833333

Mode Giá trị yếu vị 3000

Standard Deviation Độ lệch chuẩn 1559,525081

Sample Variance Phƣơng sai mẫu 2432118,478

Range Khoảng biến thiên 6535,714286

Minimum Giá trị nhỏ nhất 214,2857143

Maximum Giá trị lớn nhất 6750

Count Số quan sát 37

Các đại lƣợng thống kê về thu nhập cho thấy thu nhập bình quân trung bình của mẫu khảo sát là 2.262.204 đồng/ngƣời/tháng. Thu nhập bình quân trung vị là 1.845.833 đồng/ngƣời/tháng thấp hơn giá trị trung bình. Điều này có nghĩa là có nhiều giá trị thu nhập bình qn cao hơn lệch về phía những ngƣời giàu.

Phụ lục 23. Vốn tài chính - Thơng tin các loại hình vốn vay

Vay ƣu đãi Nhà nƣớc và địa phƣơng: Từ các chƣơng trình hỗ trợ vùng dân cƣ khó khăn, các hộ gia đình đƣợc cho vay lãi suất thấp (0,65%/tháng) với quy mô khoản vay từ 10.000.000 – 20.000.000 đồng/hộ thơng qua Ngân hàng Chính sách của xã. Đây là khoản vay phổ biến nhất mà đa phần các hộ đều đã đƣợc tiếp cận (kể cả hộ không nghèo) nhƣng lại là khoản vay không thƣờng xuyên để đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Các tổ chức Hội của xã cũng hỗ trợ thành viên các khoản vay nhỏ (1.000.000 – 5.000.000 đồng/hộ) với lãi suất thấp (dƣới 1%/tháng) để thúc đẩy sinh kế nhƣng khá hạn chế về số lƣợng khoản vay và đối tƣợng cho vay.

Vay hàng xóm, vay nặng lãi: Là khoản vay phổ biến với các hộ nghèo vì khơng có tài sản thế chấp. Lãi suất các khoản vay từ 3% - 20%/tháng. Ngồi ra cịn hình thức trả chậm và xoay vòng các khoản mua sắm hàng ngày từ bà con hàng xóm xung quanh.

Phụ lục 24. Vốn xã hội - Cảm nhận về việc tham gia tổ chức Hội ở địa phƣơng

Phụ lục 25. Nội dung phỏng vấn chính quyền, chun gia, nhóm hộ dân

(Thực hiện nguyên tắc bảo mật thông tin cá nhân trong khảo sát thực tế, tên của các đối tƣợng phỏng vấn đều đƣợc không cung cấp trực tiếp trong phụ lục)

1. Ơng L.V.H (Phó phịng) – Phịng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu.

Thời gian phỏng vấn: 16h30 – 18h30 ngày 17/04/2015 tại Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu.

Ơng cho rằng chính sách hiện tại đang có nhiều vƣớng mắc. Các hộ dân cƣ này đã sống ổn định trƣớc Luật Đất đai năm 1993. Theo Nghị định số 79/2001/NĐ-CP, họ phải đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đƣợc bồi thƣờng khi thu hồi. Tuy nhiên, tỉnh có chủ trƣơng bảo tồn trong dài hạn nên chỉ giao khoán đất cho ngƣời dân. Trong tiến trình đề nghị UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên thế giới năm 2003, Thƣờng vụ Tỉnh ủy Đồng Nai

50% 38% 25% 25% 38% 11% 11% 28% 56% 22% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Hỗ trợ nguồn vốn vay ƣu đãi cho thành viên

của hội

Quà biếu, thăm hỏi ốm đau, ma chay Tốn kém tiền đóng phí, qun góp Khơng có thơng

tin gì hữu ích Hƣởng ứng phong trào, đóng góp xã hội

đã có Nghị quyết di dời dân cƣ. Hơn 20 năm qua, dự án di dời vẫn đƣợc viết nhƣng chƣa đƣợc phê duyệt. Hiện tại cũng chƣa có văn bản pháp luật đồng ý phƣơng thức hỗ trợ di dời. Theo quan điểm của ông, việc thực hiện di dời có thành cơng hay khơng cần khung pháp lí rõ ràng cho trƣờng hợp ngƣời dân ở đây. Hƣớng giải quyết để thúc đẩy di dời nhanh chóng là ƣu tiên thực hiện đối với các hộ chấp nhận mức hỗ trợ. Đa số họ là ngƣời nghèo, khơng có tài sản, sống lệ thuộc tài nguyên thiên nhiên nhiều nhất. Các hộ có nhiều đất đai và khơng muốn di dời là những hộ có thể canh tác, có thu nhập ổn định và có thể tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng hay du lịch sinh thái cộng đồng.

2. Ơng N.H.H (Phó Giám đốc kiêm Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm) – KBTTVĐ.

Thời gian phỏng vấn: 8h30 – 10h ngày 16/04/2015 tại KBTTVĐ.

Theo ông, bế tắc lớn nhất là khơng đủ nguồn lực di dời. Ơng có đề xuất ổn định tại chỗ một số hộ dân để phát triển du lịch. Tuy nhiên chƣa có kinh phí và chun mơn nên dự án du lịch cũng không đƣợc thực hiện. Theo nhận xét của ơng, tài ngun rừng hiện tại có nhiều sản vật có giá trị. Việc khai thác khơng làm ảnh hƣởng mục tiêu bảo tồn. Tuy nhiên tầm quản lí đang bị hạn chế, chƣa đủ đảm bảo để tổ chức cho ngƣời dân khai thác nên phải cấm hết mọi hoạt động này.

3. Ông P.N.V (Trƣởng bộ phận Thanh tra pháp chế kiêm Tham mƣu xử lí vi phạm) - Hạt kiểm lâm KBTTVĐ

Thời gian phỏng vấn: 10h15 – 11h30 ngày 16/04/2015 tại KBTTVĐ.

Ông nêu những bất cập hiện tại của pháp luật trong quy định xử lí vi phạm. Hai vấn đề chính là mức phạt luật định dƣới mức răn đe và các hành vi vi phạm chƣa đƣợc quy định chặt chẽ. Với các hành vi chặt cành cây rừng lấy ánh sáng để trồng cây nông nghiệp khơng có quy định xử lí, danh sách động vật rừng quý hiếm chƣa đầy đủ (ví dụ lồi mèo rừng). Theo ơng, số vụ việc vi phạm có giảm nhƣng tính chất tinh vi ngày một gia tăng và khó phát hiện. Ơng đánh

4. Ơng P.V.N (Trƣởng Bộ phận) - Bộ phận Quản lí bảo vệ rừng KBTTVĐ.

Thời gian phỏng vấn: 13h15 – 14h00 ngày 16/04/2015 tại KBTTVĐ.

Tình hình ngƣời dân sống đan xen với rừng gây khó khăn cho cơng tác quản lí, bảo vệ rừng và tạo dựng sinh kế cho ngƣời dân. Theo ông phải thực hiện đồng thời việc tuyên truyền vận động, tuần tra cảnh giác và tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. Để thực hiện đƣợc điều đó, chính quyền KBTTVĐ phải phối hợp với UBND các xã giáp ranh để tăng cƣờng trao đổi thông tin cùng chăm lo cho đời sống ngƣời dân, cùng theo dõi đối tƣợng vi phạm và tuyên truyền. Ơng cho rằng sự đóng góp của các tổ chức xã hội (Hội thanh niên, Hội phụ nữ) trong việc tham gia giáo dục ý thức ngƣời dân là hết sức cần thiết.

5. Ơng T.Đ.S (Phó Chủ tịch) – UBND xã Mã Đà phụ trách văn hóa, xã hội.

Thời gian phỏng vấn: 17h15 – 19h00 ngày 16/04/2015 tại UBND xã Mã Đà.

Ơng trình bày một số chƣơng trình hỗ trợ đã thực hiện tại địa bàn ấp. Các chƣơng trình chỉ thành cơng ở mức độ 10 – 20% các hộ đƣợc hỗ trợ. Qua trao đổi có thể thấy đƣợc sự nhỏ lẻ, manh mún, tính chất khơng phù hợp của một số chƣơng trình hỗ trợ. Một bộ phận ngƣời dân không cố gắng làm ăn vì những điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản không đƣợc đáp ứng. Đề xuất đầu tƣ điện không đƣợc chấp thuận nên ngƣời dân chán nản. Ông bày tỏ sự lo ngại về trình độ học vấn của mặt bằng chung thấp, có thể sau khi di dời ngƣời dân sẽ khó thích nghi với điều kiện mới vì khơng biết cách làm ăn. Điển hình là tình huống ngƣời dân ở ấp 1 đƣợc di dời trƣớc đó có hiện tƣợng khơng biết dùng tiền hỗ trợ để làm ăn mà đã tiêu dùng hết.

6. Cô Đ.T.L.M (Chủ tịch) - Hội đồng Nhân dân xã Mã Đà.

Thời gian phỏng vấn: 10h30 – 11h00 ngày 17/04/2015 tại UBND xã Mã Đà.

Theo cô, các phƣơng án hỗ trợ cho khu vực Đồng 4 gặp nhiều khó khăn. Địa hình khu vực dẫn đến có nơi thiếu nƣớc, có nơi ngập lụt. Hạ tầng không đƣợc đầu tƣ. Quy định của KBTTVĐ không cho chăn thả gia súc (bị, dê). Việc ni gà cịn gặp biến động giảm giá thị trƣờng khi bán ra. Nguồn nƣớc địa phƣơng bị nhiễm phèn nên không tƣới đƣợc nấm. Theo cơ,

các chƣơng trình đƣợc thực hiện khơng đồng bộ, không kèm với khoản vay hoặc khoản vay thấp đầu tƣ không đủ mức sinh lợi nên ngƣời dân khơng hồn trả đƣợc.

7. Ông P.N.H (Ấp trƣởng) – Ban quản lí ấp 5, xã Mã Đà.

Thời gian phỏng vấn: 10h30 – 11h00 ngày 22/12/2014 tại nhà riêng, ấp 5, xã Mã Đà. Ông chỉ ra hai vấn đề thất bại ở ấp 5 về tổ hợp tác sản xuất và chính sách khuyến nơng. Tổ hợp tác trồng xoài đã từng đƣợc thành lập ở ấp cách đây 3 năm. Lí do thất bại vì khơng có đơn vị tài trợ, hỗ trợ, ngƣời dân không giúp đỡ lẫn nhau mà vẫn làm cá nhân và bán riêng lẻ. Theo ơng, chính quyền địa phƣơng cần đứng ra tổ chức và hƣớng dẫn ngƣời dân cách thức thực hiện. Về các chƣơng trình đào tạo của khuyến nơng, để kiến thức truyền đạt có thể đƣợc ngƣời dân hiểu và ứng dụng thì cần có ngân sách để cán bộ khuyến nông đến từng hộ, nhắc nhở, dặn dị và hỗ trợ thƣờng xun.

8. Cơ T.T.N.Q (Hiệu trƣởng) - Trƣờng Mã Đà.

Thời gian phỏng vấn: 11h15 – 12h00 ngày 17/04/2015 tại Trƣờng Trung học cơ sở Mã Đà.

Cơ nhận định tình hình chung của xã là trình độ giáo dục thấp. Nhận thức của ngƣời dân kém trong việc tiếp cận công nghệ, khoa học và kĩ thuật. Tình trạng dân cƣ rải rác nên chính sách an sinh xã hội khơng đạt hiệu quả. Cơ cho rằng phát triển văn hóa là trọng tâm của phát triển kinh tế. Theo cơ, cần có biện pháp tác động làm thay đổi nhận thức của phụ huynh để đƣa con đến trƣờng. Việc đào tạo nghề phải thực hiện theo định hƣớng “Học một lần, dùng suốt đời”.

9. Ông T.H.S (Giám đốc) – Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai.

Nhận xét về công tác khuyến nông thực hiện ở khu vực xã Mã Đà, ông cho rằng đây là khu vực gặp nhiều khó khăn. Hoạt động trồng trọt khơng hiệu quả vì diện tích đất của ngƣời

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)