Khung phân tích sinh kế bền vững theo DFID

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 26 - 32)

(Nguồn: DFID, 2001, tác giả dịch và vẽ lại).

KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ Tăng thu nhập Tăng phúc lợi Giảm tổn thương Cải thiện an ninh lương thực Sử dụng nguồn lực tự nhiên bền vững KẾT QUẢ SINH KẾ TÀI SẢN SINH KẾ Ảnh hưởng & Tiếp cận Các cú sốc Các xu hướng Tính mùa vụ BỐI CẢNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Vốn xã hội Vốn tự nhiên Vốn con người Vốn vật chất Vốn tài chính

CÁC CƠ CẤU VÀ QUY TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU Chính quyền các cấp Khu vực tư nhân QUY TRÌNH Văn hóa Chính sách Pháp luật nh ằm đ ạt đư ợ c Thể chế

Theo khung phân tích này, việc tìm hiểu và phân tích sinh kế dựa trên mối liên hệ tƣơng tác giữa các nhóm yếu tố chính sau đây:

Bối cảnh tổn thƣơng là những tình huống bất lợi xảy ra mà con ngƣời khơng đủ khả

năng đối phó (GLOPP, 2008, tr.3). DFID phân chia tổn thƣơng làm ba loại:

Các cú sốc có thể kể đến nhƣ tai nạn khi đi rừng, bệnh tật mất khả năng lao động, thời

tiết bất lợi, dịch bệnh làm suy giảm tài sản hộ gia đình.

Các xu hướng có thể kể đến nhƣ sự suy giảm tài nguyên rừng có thể khai thác, dự định

đóng cửa tuyến đƣờng xuyên rừng, giá thu mua thấp so với địa phƣơng lân cận.

Tính mùa vụ theo chu kì thu hoạch cây trồng và các loại sản vật rừng hay mùa cần đến

lao động làm việc thuê.

Tài sản sinh kế bao gồm năm loại là vốn con ngƣời, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn

tài chính và vốn xã hội. Sự kết hợp của các loại tài sản sinh kế sẽ cho ra ngũ giác có hình dạng, kích thƣớc khác nhau tùy từng hộ gia đình (DFID, 2001).

Nguồn vốn con người gồm các năng lực cụ thể nhƣ kiến thức, kĩ năng và năng lực tiềm

tàng thuộc về mỗi cá nhân để giúp họ tạo ra phúc lợi cho bản thân và cho xã hội (OECD, 2001, tr.18). Khảo sát ở cấp độ hộ gia đình, vốn nhân lực đƣợc cụ thể hóa gồm năm yếu tố: số nhân khẩu trong hộ, số lao động tạo thu nhập cho gia đình, trình độ giáo dục, kiến thức và kĩ năng của các thành viên hộ (FAO, 2005, tr.3).

Nguồn vốn xã hội là mối quan hệ kết nối những con ngƣời khác nhau trong xã hội để

phối hợp hoạt động có hiệu quả không chỉ dựa trên cơ sở của niềm tin, sự hiểu biết lẫn nhau mà còn dựa trên các giá trị chia sẻ cho nhau (Don Cohen & Laurence Prusak, 2001, tr.3).

Ngƣời nghèo thƣờng tìm đến sự hỗ trợ từ vốn xã hội vì sự an tồn phi chính thức mà vốn xã hội mang lại. Đó chính là các kết nối theo chiều dọc hoặc chiều ngang, cùng với sự thỏa thuận về việc tuân thủ nguyên tắc đã giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động giao dịch của nhóm hộ (DFID, 2001).

Committee, 2013, tr.10). Một số loại tài nguyên quan trọng đối với sinh kế ngƣời dân ấp 5 nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, động thực vật rừng, trữ lƣợng cá dƣới suối tự nhiên. Nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng đối với những ngƣời mà hoạt động sinh kế căn bản phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, thu lƣợm các sản phẩm từ rừng).

Nguồn vốn vật chất bao gồm tài sản công cộng và tài sản sở hữu tƣ nhân. Tài sản công

cộng gồm cơ sở hạ tầng kĩ thuật (đƣờng sá, phƣơng tiện giao thông công cộng, nguồn nƣớc sạch, hệ thống điện, hệ thống truyền thông tin) và cơ sở hạ tầng xã hội (trƣờng học, cơ sở y tế). Tài sản thuộc sở hữu tƣ nhân gồm các phƣơng tiện phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Đối với ngƣời dân ấp 5, tài sản vật chất thuộc mục này gồm nhà cửa, xe cộ, máy móc, thiết bị, dụng cụ lao động, quầy tạp hóa, vật ni, phƣơng tiện thơng tin.

Nguồn vốn tài chính đƣợc hiểu đơn giản là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền hay dễ

dàng quy đổi thành tiền để phục vụ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu sinh kế. Vốn tài chính thể hiện dƣới dạng nguồn thu nhập, tiết kiệm tiền mặt, các khoản tín dụng, bảo hiểm, trang sức, vật nuôi, trợ cấp.

Các cơ cấu và các quy trình chuyển đổi đề cập đến mơi trƣờng thể chế, cách thức tổ

chức cùng với sự hiện diện của các chính sách, các quy định pháp luật ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế của ngƣời dân (DFID, 2001).

3.2. Các nghiên cứu trƣớc

Nghiên cứu về tình huống ấp 5 dựa trên sự hỗ trợ về lí luận của một số nghiên cứu trƣớc để hình thành chiến lƣợc nghiên cứu, xây dựng lập luận và đƣa ra khuyến nghị chính sách.

(1) Về cơ sở để xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu:

Tác giả tham khảo cách thiết kế nghiên cứu của ba tác giả:

Nguyễn Hồng Hạnh (2013), Sinh kế bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số sống tại các

Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2011), Sinh kế của đồng bào dân tộc Ê Đê: Nghiên cứu tình huống tại xã Eabar, huyện Bn Đơn, tỉnh Đắklăk.

Nguyễn Xuân Vinh (2014),Chính sách sinh kế kết hợp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:

Tình huống xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Đây là các nghiên cứu sử dụng khung phân tích DFID, xây dựng bảng câu hỏi để thu thập thông tin sơ cấp trong nghiên cứu về sinh kế. Các nghiên cứu này đã hỗ trợ cung cấp định hƣớng về cách thức tiến hành nghiên cứu, các mục cần thiết trong xây dựng bảng hỏi và phƣơng pháp cấu trúc luận văn.

(2) Về cơ sở đƣa ra lập luận và khuyến nghị chính sách:

Đối với vấn đề bảo vệ lợi ích của ngƣời dân trong khu bảo tồn, tác giả dựa vào

nghiên cứu của IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên: Một số

kinh nghiệm và bài học quốc tế. Hƣớng dẫn cập nhật những tài liệu của các tổ chức quốc tế về

xu hƣớng phát triển trong quản lí bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Theo tài liệu hƣớng dẫn, ngƣời dân phải đƣợc xem là đối tác bình đẳng, tham gia quản lí, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và hƣởng lợi trong các chiến lƣợc bảo tồn. Họ có quyền khơng phải di dời khỏi khu vực đã sống lâu đời hoặc nếu việc di dời là cần thiết thì chỉ tiến hành trên cơ sở tự nguyện, đƣợc thông báo trƣớc và bồi thƣờng thỏa đáng.

Đối với vấn đề giao rừng cho dân, tác giả dựa vào khuyến nghị trong nghiên cứu của

Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo Giao đất rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao. Báo cáo chỉ ra rằng

chính sách giao đất - rừng lâu dài cho hộ dân phát huy đƣợc tính hiệu quả trong sử dụng đất, bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế hộ nhƣng diện tích lại rất hạn chế. Phần lớn diện tích rừng hiện tại đƣợc giao cho các tổ chức Nhà nƣớc (Ban quản lí rừng và Cơng ty lâm nghiệp) dẫn đến tình trạng bao chiếm đất đai, hạn chế quỹ đất cho các hộ gia đình. Báo cáo cũng có đề cập

Đối với vấn đề về phát triển chăn nuôi vùng cao, tác giả dựa vào kết luận trong

nghiên cứu của Vũ Thị Ngọc (2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu sử

dụng khung phân tích của DFID (2001) để đánh giá các tác nhân ảnh hƣởng đến sinh kế hộ gia đình. Nghiên cứu đề cao vai trò của nguồn vốn con ngƣời và nguồn vốn tài chính trong việc cải thiện các nguồn vốn cịn lại. Nghiên cứu cũng đề xuất phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp trên đất dốc và khuyến khích phát triển chăn ni gia súc lớn nhƣ một ƣu thế trên các xã ở tiểu vùng địa hình cao.

Đối với vấn đề vai trò của Nhà nƣớc trong mơ hình sản xuất theo nhóm, tác giả

dựa vào kết luận trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Vinh (2014), Chính sách sinh kế kết hợp

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Tình huống xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Nghiên cứu đề xuất mơ hình sinh kế cộng đồng để cải thiện khả năng tiếp cận về vốn vật chất và vốn tài chính. Theo tác giả Nguyễn Xuân Vinh , sự thiếu hụt về vốn và kĩ thuật có thể đƣợc giải quyết bằng mơ hình hợp tác xã và nhóm sản xuất có sự tham gia hỗ trợ của Nhà nƣớc.

Đối với các mơ hình hỗ trợ sinh kế trực tiếp cho ngƣời dân, tác giả sử dụng nghiên

cứu của Nguyễn Đức Nhật và cộng sự (2013), Nghiên cứu các mơ hình giảm nghèo của các

đối tác quốc tế ở Việt Nam. Nghiên cứu phân tích sự thành cơng của ba dự án hỗ trợ sinh kế

đƣợc thực hiện bởi ba đối tác quốc tế Oxfam, SCJ và ILO. Qua đó, nghiên cứu rút ra bài học về cách thức hỗ trợ sinh kế hiệu quả cho ngƣời nghèo là “nhỏ, chắc, dần dần và thích ứng thực tế”, hơn là các chƣơng trình giảm nghèo của quốc gia “lớn, đại trà, nhanh và theo mệnh lệnh hành chính”. Các chƣơng trình này thúc đẩy quá trình giảm nghèo nội sinh, ngƣời dân làm chủ dự án thay vì những hỗ trợ khơng ràng buộc. Nghiên cứu cũng đề cao vai trò của việc kết nối ngƣời nông dân với thị trƣờng, kết hợp hiệu quả với doanh nghiệp và phát huy vai trò của ngƣời phụ nữ trong hình thức tín dụng vi mơ theo nhóm. Hệ thống giám sát đánh giá kết hợp với cơ chế phân quyền, trao quyền mạnh mẽ cho ngƣời dân giúp duy trì và nhân rộng hoạt động sau khi dự án rút đi. Đó là tính bền vững của dự án giảm nghèo.

3.3. Thiết kế nghiên cứu 3.3.1. Chiến lƣợc nghiên cứu 3.3.1. Chiến lƣợc nghiên cứu

Chiến lƣợc thực hiện gồm các bƣớc: (1) Thu thập thông tin thứ cấp để chọn mẫu phân tầng. (2) Phỏng vấn sơ bộ để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. (3) Thiết kế bảng câu hỏi và lựa chọn phƣơng thức khảo sát. (4) Tiến hành lấy mẫu, thực hiện khảo sát thu thập thơng tin sơ cấp. (5) Xử lí thơng tin thu thập, phân tích kết quả điều tra (Sơ đồ 3.2 và Phụ lục 10).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 26 - 32)