Đồng quản lí tài nguyên rừng đặc dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 107 - 108)

Theo Phạm Thanh Hải, 2012, khái niệm đồng quản lí tài nguyên thiên nhiên “là một cách tiếp cận đa nguyên để quản lí tài nguyên thiên nhiên bằng cách kết hợp nhiều đối tác với nhiều vai trị, với mục đích cuối cùng là bảo vệ mơi trƣờng, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên và phân chia đồng đều những quyền lợi và trách nhiệm liên quan đến tài nguyên”.

Quốc gia Tác giả

nghiên cứu Khu vực Nội dung

Ấn Độ Eva Wollenberg và đ.t.g, 2004 Orissa và Uttarkhand

63.000 tổ, nhóm tham gia trồng mới 14 triệu ha rừng khi chính quyền cho phép ngƣời dân tiếp cận với các sản phẩm, lợi ích từ tài nguyên rừng đi kèm nghĩa vụ bảo vệ, trồng rừng và chia sẻ nguồn lợi thu đƣợc với chính quyền. Nam Phi Reid H., 2000 Vƣờn quốc gia

Kruger

Ngƣời dân bị di dời đƣợc phép trở lại sống ở khu vực truyền thống, kí kết quy ƣớc bảo vệ mơi trƣờng và chia sẻ lợi ích từ du lịch.

Thái Lan Poffenberger M. và McGean B., 1993 Vƣờn quốc gia Dơng ai và rừng phịng hộ Nam Sa

Ngƣời dân với kinh nghiệm của mình đã tổ chức hoạt động bảo tồn, khuyến khích chuyển giao quyền lực và cam kết với chính quyền về việc kiểm soát mức độ khai thác tài nguyên một cách thành công.

Uganda Winld và Mutebi, 1996 Vƣờn quốc gia Bwindi Impenetrable và MgaHinga Gorilla

Ban quản lí rừng kí kết với cộng đồng địa phƣơng quy ƣớc về quyền khai thác bền vững một số lâm sản và nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên trên địa bàn.

Canada Sherry E., 1999 Vƣờn quốc gia Vutut

Chính quyền xây dựng mơ hình bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội và huy động kiến thức bản địa của ngƣời thổ dân địa phƣơng để làm tăng giá trị vƣờn quốc gia và bảo vệ tự nhiên hoang dã.

Madagascar Schachenmann, 1999

Vƣờn quốc gia Andringitra

Ngƣời dân cam kết tham gia bảo vệ sinh thái và chính phủ ban hành nghị định đảm bảo quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên phục hồi (sử dụng tại chỗ) trong khu vực bảo vệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng sinh học và di tích văn hóa của vƣờn quốc gia.

Nepal Oli Krishna Prasad, 1999

Khu bảo tồn Hồng gia

Chitwan

Ban quản lí tài nguyên vùng đệm chia sẻ 30- 50% lợi ích từ du lịch để phát triển kinh tế cộng đồng. Đổi lại là sự hỗ trợ của cộng đồng trong việc bảo vệ tài nguyên phục hồi để phát triển du lịch.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu của Phạm Thanh Hải, 2012)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 107 - 108)