Tỉ lệ hộ dân có thành viên tham gia các Hội ở địa phƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 49 - 52)

Địa phƣơng chƣa có tổ chức hợp tác xã hay mơ hình sản xuất theo nhóm. Các hộ đều thực hiện sản xuất riêng lẻ theo cá nhân từng hộ gia đình. Sản phẩm nơng nghiệp đƣợc đƣa ra thị trƣờng thông qua thƣơng lái và các đầu mối thu gom sản phẩm tại chỗ (Sơ đồ 4.1).

9% 27% 55% 36% 0% 31% 19% 31% 12% 4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Hội nông dân Hội phụ lão Hội phụ nữ Hội chữ thập

đỏ Hội kinh doanh

Sơ đồ 4.1. Mạng lƣới hoạt động các ngành nghề ấp 5

(Nguồn: Tác giả tự thiết kế theo thông tin khảo sát).

4.2. Bối cảnh tổn thƣơng Các cú sốc

Đối với các hộ làm nông, ảnh hƣởng về thời tiết, nguồn nƣớc và dịch bệnh là mối nguy hại làm suy giảm tài sản thu hoạch từ cây trồng, vật ni, hoặc ngay chính bản thân cây trồng,

vật nuôi đƣợc đầu tƣ. 21% hộ làm nông bị thất thu/ lỗ vốn do dịch bệnh, 29% hộ gặp vấn đề vì mƣa ngập và sƣơng muối. Chỉ 50% hộ làm nông thu đƣợc lợi nhuận từ đầu tƣ nông nghiệp. Những suy giảm trong hoạt động trồng trọt làm giảm đi nhu cầu thuê mƣớn khi đến vụ thu hoạch và ảnh hƣởng đến công ăn việc làm của hộ làm thuê.

Các xu hƣớng

Đối với các hộ hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ, thị trƣờng khách hàng vốn dĩ nhỏ hẹp sẽ còn bị tác động bởi chính sách đóng cửa tuyến đƣờng xun rừng trong tƣơng lai. Những tổn thƣơng mà các hộ này gặp phải là sự sụt giảm thu nhập không tránh khỏi khi chính sách đƣợc thực thi.

Diện tích canh tác chật hẹp, rải rác cộng với mơ hình làm ăn riêng lẻ cho ra sản phẩm nơng nghiệp số lƣợng ít, chất lƣợng khơng đồng nhất. Điều này dẫn đến xu hƣớng giá thu mua ở địa bàn thƣờng thấp hơn sản phẩm cùng loại ở các địa bàn lân cận.

Tính vụ mùa

62% hộ dân làm nông, làm thuê và làm nghề rừng đều chịu sự ảnh hƣởng của biến động thu nhập theo mùa vụ (Bảng 4.6).

Bảng 4.6. Bảng mô tả thời vụ trong năm

Đối tƣợng cho thu nhập T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Xoài Hái quả

Điều Hái quả

Chai Mùa nhiều Mùa ít

Làm thuê Hái quả Trồng mì

Hộ làm th có thu nhập khơng ổn định và cũng lệ thuộc vào tính chất mùa vụ. Cơng việc trên địa bàn không đủ để giải quyết hết cho lực lƣợng lao động nhàn rỗi. Ngƣời dân thƣờng xuyên rơi vào trạng thái thất nghiệp. 100% các hộ làm thuê đều phải chủ động đi xa hơn tìm kiếm cơng việc ở các xã, huyện hay các tỉnh lân cận. Theo con số ƣớc tính trung bình

4.3. Chiến lƣợc sinh kế ứng phó tổn thƣơng

Đặc điểm vụ mùa ảnh hƣởng đến sinh kế của phần lớn các hộ dân trong KBTTVĐ. Để bổ sung cho sự ngắt quãng của dòng thu nhập và gia tăng giá trị tổng thu nhập, các hộ dân ấp 5 phải đa dạng hóa sinh kế của mình.

Việc đa dạng hóa sinh kế yêu cầu phải có phƣơng tiện sản xuất, lực lƣợng lao động cả về số lƣợng lẫn kĩ năng. Chính vì vậy, nguồn thu nhập đến từ ba ngành nghề khác nhau trở lên hầu nhƣ chỉ nhìn thấy ở các hộ khơng nghèo. Trong điều kiện của mình, 64% các hộ nghèo thu nhập đến từ hai ngành nghề khác nhau (Biểu đồ 4.15).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 49 - 52)