Phƣơng pháp ghép điều để cải tạo vƣờn điều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 108)

Ghép điều là phƣơng pháp đƣợc tƣ vấn bởi Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai để cải tạo vƣờn điều mà không cần chặt bỏ cây và cho thu hoạch nhanh hơn trồng cây mới. Việc

ghép cành thực hiện trên gốc cũ của cây điều thực sinh với cành của giống điều cao sản mới (giống PN1, AB29, AB05-08) cho năng suất cao và hạt to hơn13.

Phƣơng pháp này đã thực hiện thành cơng ở khu vực lân cận, có nhiều đặc điểm tƣơng tự địa bàn khảo sát là huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc. Tình huống điển hình là vƣờn điều của anh Hồng Trọng Thủy (thôn Thanh Long, xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc). Vƣờn điều của anh đƣợc cải tạo bằng phƣơng pháp ghép và trở thành mơ hình để bà con nơng dân địa phƣơng học tập và nhân rộng. Cách ghép cây đạt hiệu quả là chọn cành lớn, nằm ở phía trên của cây để ghép, các cành xịe tán phía dƣới đƣợc giữ nguyên (Phƣớc Hiệp, 2015). Cành chọn có số ít nụ nhỏ thích hợp, cắt đi cành lớn tại điểm cách nụ ghép từ 5 - 10 cm, sau đó tiến hành ghép với nụ từ giống điều cao sản. Thời điểm ghép thích hợp là đầu mùa mƣa để tạo độ ẩm cao cho nụ ghép phát triển mạnh. Q trình ghép có thể thực hiện dần dần để so sánh năng suất của các giống điều và chọn loại phù hợp với phƣơng pháp cũng nhƣ điều kiện địa phƣơng. Ƣu thế của việc ghép điều ngoài việc tránh chặt bỏ cây còn giúp tận dụng đƣợc dinh dƣỡng của gốc điều già để nuôi dƣỡng cành ghép. Việc làm này khơng thay đổi lƣợng phân cần thiết để bón cây mà chỉ cần ngƣời dân bỏ công thực hiện các bƣớc ghép và theo dõi quá trình. Năng suất trung bình thu đƣợc từ vƣờn điều ghép là 3 - 4 tấn điều/ha, tăng lên 3 lần so với trƣớc khi ghép (Tuyết Nhung, 2014).

Mơ hình này đã đƣợc nhóm chun gia do TS. Hồng Quốc Tuấn, nguyên Giám đốc Trung tâm Quy hoạch nông nghiệp (Phân viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam) thực hiện khảo sát và đánh giá tại địa bàn. Kết quả đƣợc Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) công nhận là giải pháp phát triển điều bền vững và hỗ trợ vốn, cùng bà con nhân rộng mơ hình ra (Văn Hải, 2015).

Phụ lục 30. Bảng câu hỏi

BẢNG KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH

Thời gian bắt đầu khảo sát: ………….giờ…….…..ngày…………………..

THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:..........................................................................................

2. Quan hệ với chủ hộ: ...............................................................................................................

3. Họ và tên chủ hộ: ...................................................................................................................

4. Địa chỉ: ...................................................................................................................................

5. Năm chuyển đến cƣ trú tại địa phƣơng: .................................................................................

6. Thuộc nhóm hộ:  Nghèo  Cận nghèo  Bình thƣờng 7. Dân tộc: .................................................................................................................................. VỐN CON NGƢỜI STT Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nghỉ học sớm Tình trạng sức khỏe BHYT Công việc hiện tại Đã qua đào tạo nghề 1 Chủ hộ 2 3 4 5 6 7 8

Câu hỏi thêm về việc làm

1. Cơng việc mang lại thu nhập chính cho hộ? 2. Những thay đổi lớn trong cơng việc mang lại thu nhập chính từng xảy ra?

3. Lí do thay đổi?

Câu hỏi thêm về giáo dục

1. Lí do cho trẻ nghỉ học sớm (nếu có)?

2. Ƣớc tính tổng chi phí đến trƣờng (học phí, di chuyển, ăn uống…)?

3. Các chính sách ƣu đãi học tập gia đình nhận đƣợc?

Câu hỏi thêm về y tế

1. Ảnh hƣởng của bệnh tật đến thu nhập của hộ gia đình?

2. Có áp dụng kế hoạch hóa gia đình hay khơng? 3. Trẻ nhỏ có đƣợc tiêm vacxin?

4. Hộ phải chi trả nhiều cho các loại bệnh tật nào?

5. Phƣơng thức chữa trị bệnh tật?

6. Các chính sách hỗ trợ về mặt y tế mà gia đình đƣợc nhận?

NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN

1. Hoạt động sinh kế của hộ dựa vào nguồn vốn tự nhiên nào?

2. Diện tích đất canh tác? Diện tích mặt nƣớc? 3. Nguồn gốc đất? Nguồn gốc mặt nƣớc?

 Mua  Thuê  Đƣợc cấp phát (thời điểm)  Mua  Thuê  Đƣợc cấp phát (thời điểm) 4. Chất lƣợng đất?

5. Tình trạng sở hữu? 6. Cây trồng:

Loại Số lƣợng Sản phẩm Tổng năng suất Giá bán Tình trạng

7. Tình trạng nƣớc tƣới? 8. Vật ni:

Loại Số lƣợng Sản phẩm Tổng năng suất Giá bán Tình trạng

9. Loại sản vật tự nhiên thƣờng khai thác :

Loại Lƣợng khai thác Mật độ khai thác Giá bán/sử dụng Tình trạng

10. Nguy cơ nào về vốn tự nhiên ảnh hƣởng lớn nhất đến hộ gia đình? (Vụ mùa, lệnh cấm khai thác, bị cạnh tranh, thời tiết, dịch bệnh…)

11. Chính sách nào đã ảnh hƣởng lớn đến nguồn vốn tự nhiên của hộ? (Chính sách hỗ trợ, chính sách bảo tồn, chính sách giao khốn…)

NGUỒN VỐN VẬT CHẤT

1. Loại nhà ở  Nhà tạm  Bán kiên cố  Kiên cố

2. Nguồn gốc nhà đất  Mua, tự xây  Thuê, nhờ  Đƣợc hỗ trợ, cấp phát 3. Loại nhà

Lá Giấy Nilon Mủ Ván Đất Gỗ Tre, nứa Tôn Gạch Bê tông Mái

Nền Tƣờng

4. Nhà vệ sinh  Khơng có  Tự hoại  Khô 1 ngăn  Khô 2 ngăn

5. Tình trạng nhà ở  Cịn tốt  Hƣ hỏng, rách nát, cần sửa chữa 6. Nhà ở ảnh hƣởng thế nào

đến hộ (sức khỏe, an ninh, phí sửa chữa thƣờng xun, khơng ổn định…)

7. Chính sách nào ảnh hƣởng đến vấn đề nhà ở của hộ

8. Nguồn điện sinh hoạt, sản xuất

 Chƣa có điện  Chạy bình  Điện lƣới quốc gia

 Chi phí: /tháng 9. Nguồn nƣớc sinh hoạt,

sản xuất

 Nƣớc giếng  Nƣớc máy  Đủ dùng  Không đủ

 Chi phí: /tháng

10. Nguồn nƣớc sản xuất  Nƣớc giếng  Nƣớc máy  Đủ dùng  Khơng đủ

 Chi phí: /tháng 11. Các tài sản

khác phục vụ sinh hoạt, thông tin, sản xuất

Tài sản Tình trạng hiện tại

Xe máy  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Xe đạp  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Ti vi  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Radio  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Điện thoại di động  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Bếp ga/điện  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc

Máy giặt  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Máy phát điện  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Máy bơm nƣớc  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Máy phát cỏ  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Bình acquy  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Khác:

12. Loại tài sản nào hữu dụng và tạo thu nhập thƣờng xuyên?

13. Cơ sở hạ tầng Khoảng cách từ nhà Đánh giá của hộ Đƣờng sá Truyền hình Chợ Trƣờng cấp 1 Trƣờng cấp 2 Trƣờng cấp 3 Trạm xá Bệnh viện

VỐN TÀI CHÍNH

1. Chi phí Khoản mục Số tiền chi bình quân hàng tháng

(1000Đ) Sinh hoạt phí (ăn, điện, nƣớc…)

Chi quần áo

Cho con đi học, giáo dục tế, ốm đau

Xăng dầu, phƣơng tiện đi lại Phục vụ sản xuất, bình quân Chi lễ tết, ma chay, hiếu hỉ Khác, bình quân

Tổng chi

2. Thu nhập Khoản mục Số tiền thu nhập

(1000Đ) Vào các tháng Khai thác tự nhiên Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Làm thuê

Lƣơng công nhân Ngƣời thân trợ cấp Nhà nƣớc trợ cấp Khác

Tổng thu 4. Gia đình có vay vốn khơng? 5. Nếu khơng vay, lý do là gì? 6. Có vay, thơng tin khoản vay (Nguồn vay, số tiền, lãi suất, mục đích vay, thời gian vay)

7. Khi vay vốn, gia đình có gặp khó khăn gì khơng? (Muốn vay nhƣng khơng vay đƣợc, thủ tục vay phức tạp, phải mất thêm phụ phí, lãi suất cao, khoản vốn vay quá nhỏ, thời gian vay ngắn, yêu cầu thế chấp, …)

NGUỒN VỐN XÃ HỘI

Các hội và tổ chức ở địa phƣơng mà gia đình tham gia? (Phụ nữ, tơn giáo, ngành nghề, mạng lƣới sản xuất kinh doanh…)

Lợi ích nhận đƣợc từ hội, tổ chức (thông tin, sự giúp đỡ, hỗ trợ…) Ý kiến

CÁC CÚ SỐC GIA ĐÌNH GẶP PHẢI TRONG NĂM VỪA QUA

Cú sốc Cụ thể Thiệt hại Giải pháp khắc phục

Dịch bệnh giống cây trồng, vật nuôi

Thiên tai Bệnh tật, mất ngƣời thân

Hết sản vật để săn bắt

Hỏng hóc, mất tài sản, nhà cửa, phƣơng tiện

Giá cả tăng cao

Thất nghiệp, mất việc

KẾ HOẠCH SINH KẾ TRONG TƢƠNG LAI

1. Gia đình dự kiến sẽ làm gì để cải thiện cuộc sống trong tƣơng lai?

2. Gia đình cần sự hỗ trợ nào từ chính quyền địa phƣơng để cải thiện cuộc sống trong tƣơng lai?

 Vay vốn ƣu đãi  Đào tạo nghề  Giới thiệu việc làm

 Hỗ trợ phƣơng tiện sản xuất  Hƣớng dẫn cách làm ăn

 Trợ cấp xã hội, hỗ trợ cộng đồng  Hỗ trợ nhà ở

 Khác:

Phụ lục 31. Nhật kí thực địa

1. Xác định khu vực thực hiện đề tài:

- 07/12/2014: Thực địa đánh giá hiện trƣờng ấp 4, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu.

- 10/12/2014: Thực địa đánh giá về ngƣời dân tộc Chơ ro, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu. - 13/12/2014: Thực địa đánh giá tại bến đò Rang Rang, ấp 5, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu. - 22/12/2014: Thu thập thông tin thứ cấp từ KBTTVĐ và ấp trƣởng ấp 5 P.N.H.

2. Khảo sát sơ bộ hình thành bảng hỏi:

- 11/03/2014: Phỏng vấn 4 hộ dân ấp 5 (4 quan sát khơng xử lí).

- 02/04/2015: Tìm hiểu về hạ tầng, dịch vụ liên ấp, liên xã, hoàn tất bảng hỏi.

3. Phỏng vấn chính thức hộ gia đình và khu vực lân cận:

- 03/04/2015: Phỏng vấn 8 hộ dân ấp 5. (3 quan sát khơng xử lí) - 04/04/2015: Phỏng vấn 11 hộ dân ấp 5. (3 quan sát khơng xử lí) - 05/04/2015: Phỏng vấn 13 hộ dân ấp 5. (3 quan sát khơng xử lí) - 06/04/2015: Phỏng vấn 6 hộ dân ấp 5.

- 17/04/2015: Phỏng vấn ngƣời dân ấp 6, ấp 7 về tình hình khu vực lân cận.

4. Phỏng vấn chính quyền và chuyên gia:

- 22/12/2014: Phỏng vấn Ban quản lí ấp 5, xã Mã Đà. - 15/04/2015: Phỏng vấn tại UBND xã Mã Đà.

- 16/04/2015: Phỏng vấn bổ sung tại UBND xã Mã Đà và KBTTVĐ.

- 17/04/2015: Phỏng vấn Hội đồng Nhân dân xã Mã Đà, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu, trƣờng THCS Mã Đà.

- 18-19/04/2015: Quan sát thực địa khu vực Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên và phỏng vấn chủ doanh nghiệp về phát triển du lịch cộng đồng.

- 24/04/2015: Phỏng vấn chuyên viên ILO qua điện thoại.

- 04/05/2015: Phỏng vấn tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM và Trung tâm Khuyến nơng Đồng Nai, Biên Hịa.

- 27/05/2015: Phỏng vấn tại Phòng kĩ thuật lâm sinh KBTTĐ.

- 04/05/2015: Phỏng vấn tƣơng tác nhóm hộ gia đình về hạ tầng cơ sở, nguyện vọng hình thành nhóm sản xuất.

- 28/05/2015: Phỏng vấn nhóm thợ săn (các hộ tham gia săn bắt, vận chuyển thú rừng) về tình huống vi phạm điển hình.

6. Phỏng vấn bổ sung hộ gia đình:

- 28/05/2015: Phỏng vấn 1 hộ dân ấp 5. - 29/05/2015: Phỏng vấn 6 hộ dân ấp 5.

Phụ lục 32. Một số hình ảnh thực tế

Hình ảnh về cơ sở vật chất và đời sống ngƣời dân ấp 5 do tác giả chụp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 108)