Một số nghiên cứu đã được tiến hành để đánh giá khả năng ứng dụng dịch trích ly

Một phần của tài liệu Khảo sát sự ảnh hưởng thời gian chín của vỏ chuối sứ (musa spp ABB cv pisang awak) đến hoạt tính chống oxy hóa, ức chế enzyme polyphenol oxidas (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.6. Một số nghiên cứu đã được tiến hành để đánh giá khả năng ứng dụng dịch trích ly

từ thực vật trong q trình bảo quản tơm

Hiện nay có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng dịch trích ly từ thực vật để bảo quản tơm thẻ chân trắng. Các nghiên cứu này sử dụng dịch trích ly từ các nguồn thực vật khác nhau và mang lại nhiều kết quả khả quan. Bảng 1.9 thống kê một số nghiên cứu nổi bật về khả năng sử dụng dịch trích ly từ thực vật trong việc bảo quản tôm.

Trong số các nghiên cứu đã thực hiện ở trên, dịch trích ly từ vỏ chuối cho thấy tiềm năng ứng dụng trong bảo quản tôm với nhiều ưu điểm nổi bật. Ở Việt Nam, chuối là cây được trồng phổ biến và sản lượng cao. Hơn nữa, vỏ chuối chứa nhiều các hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học cao và có khả năng chống vi sinh vật (Rafaela González-Montelongo và cộng sự, 2010). Trong nghiên cứu gần đây, C. Noysang và cộng sự (2019) đã chỉ ra dịch trích ly từ vỏ chuối có khả năng ức chế tốt enzyme PPO. Từ đó mở ra cơ hội cho việc ứng dụng dịch trích ly từ vỏ chuối trong việc kiểm sốt q trình melanosis ở tơm sau thu hoạch.

Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đó về vỏ chuối chỉ tập trung nghiên cứu định lượng hợp chất phenolic, so sánh hàm lượng các chất có hoạt tính sinh học có trong dịch trích giữa các giống chuối khác nhau hoặc điều kiện canh tác khác nhau mà chưa có một nghiên cứu nào mang tính chất tổng thể và đầy đủ theo các giai đoạn chín của chuối. Ngồi ra, vẫn chưa có biện pháp giải quyết phế phẩm trong quá trình sản xuất các sản phẩm thực phẩm có ngun liệu là chuối. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chín đến sự thay đổi các tính chất chống oxy hóa và ức chế enzyme PPO trong vỏ chuối. Từ đó, nghiên cứu ứng dụng dịch trích ly này để bảo quản tơm thẻ chân trắng nhằm khảo sát đầu ra cho phế phẩm vỏ chuối.

Bảng 1.9. Một số nghiên cứu ứng dụng dịch trích ly từ thực vật để bảo quản tơm

Loại dịch trích Đối tượng Cách xử lý Nồng độ

tối ưu Tác giả

Dịch trích lá điều Tơm thẻ chân trắng Dịch trích lá điều 1% Sae-leaw và

Benjakul (2019)

Dịch trích vỏ cam Tôm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp 5% Vakili và

Ardakani (2018)

Dịch trích trà xanh Tôm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp và

kết hợp với chitosan

1% GTE Yuan và Sun

(2016)

Dịch trích vỏ lựu Tơm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp và

kết hợp với chitosan 1,5% dịch trích và 1% chitosan Yuan và Sun (2016)

Dịch trích vỏ lựu Tơm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp 1% Basiri và cộng sự

(2015)

Dịch trích quả sơ ri Tôm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp 2,5% Gonỗalves v

cng s (2015)

Dịch trích keo đậu Tôm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp 0,5% Nirmal và

Benjakul (2011) Dịch trích trà xanh

và trà dâu tằm

Tôm thẻ chân trắng Ngâm trực tiếp 0,5% Nirmal và

Benjakul (2011)

Dịch trích hạt nho Tơm hồng nước sâu Ngâm trực tiếp 1,5% Gokoglu và

Một phần của tài liệu Khảo sát sự ảnh hưởng thời gian chín của vỏ chuối sứ (musa spp ABB cv pisang awak) đến hoạt tính chống oxy hóa, ức chế enzyme polyphenol oxidas (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)