KẾT LUẬN CHO BÀI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cổ tức và sự chiếm đoạt từ các cổ đông kiểm soát, bằng chứng từ các công ty niêm yết ở việt nam (mô hình GEE generalized estimating equations) (Trang 64 - 65)

Đề tài này nghiên cứu các thước đo đặc trưng dùng quản lý dịng tiền của cơng ty và mối quan hệ thực nghiệm giữa các thước đo dịng tiền với hiệu quả tài chính cho các cơng ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam giai đoạn từ Quý 2/2012 – Quý 1/2015. Việc sử dụng mơ hình GEE trong phân tích hồi quy có mẫu dữ liệu tương quan cao về thời gian là phương pháp tiếp cận phù hợp trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các thước đo dịng tiền và hiệu quả tài chính theo quan điểm động mà các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam chưa từng đề cập tới. Trong nghiên cứu này, mơ hình GEE cịn được sử dụng để thực hiện các kiểm định nhân quả Granger nhằm kiểm soát vấn đề nội sinh và kiểm định Robustness cho kết quả hồi quy được tìm thấy.

Kết quả nghiên cứu định lượng đã lần lượt trả lời các câu hỏi đặt ra : Đó là sự thay đổi trong Chu kỳ luân chuyển khoản phải thu (DSO) , Chu kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC) và Chu kỳ luân chuyển tiền mặt hoạt động (OCC) có tương quan nghịch chiều với sự thay đổi hiệu quả tài chính doanh nghiệp, cịn Chu kỳ luân chuyển tồn kho (DIO) lại có thuận chiều với hiệu quả tài chính. Thời điểm và khả năng duy trì tác động của các thước đo dịng tiền lên hiệu quả tài chính là khơng giống nhau, DSO có tác động duy trì dài nhất 05 quý liên tiếp; DIO có tác động duy trì ngắn nhất chỉ đúng 01 quý. DSO và DIO có tác động ngay lập tức lên hiệu quả tài chính. CCC, OCC có tác động ngay sau đó một q, CCC duy trì trong 03 q liên tiếp cịn OCC duy trì trong 02 quý liên tiếp.

Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger cho thấy khơng có hiện tương nội sinh xảy ra giữa các thước đo của dịng tiền với hiệu quả tài chính, nói cách khác là các thước đo dịng tiền khơng phải là sản phẩm phụ từ sự thay đổi hiệu quả tài chính cơng ty. Kết quả kiểm định Robustness cho thấy các kết quả hồi quy GEE là vững chắc và đáng tin cậy.

Nghiên cứu này tìm thấy Chu kỳ ln chuyển tiền mặt (CCC) có mối tương quan với hiệu quả tài chính (Tobins_Q); Chu kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC) giải thích cho sự thay đổi hiệu quả tài chính (Tobins_Q) tốt hơn là Chu kỳ luân chuyển tiền hoạt động (OCC) và Chu kỳ luân chuyển hàng tồn kho (DIO) có mối tương quan thuận chiều với hiệu quả tài chính. Đây là các kết quả hồn tồn khơng giống với kết quả nghiên cứu trước đó của Kroes và cộng sự (2014). Sự khác biệt điều kiện kinh tế, đặc thù doanh nghiệp của mẫu nghiên cứu khảo sát có lẽ là nguyên nhân khiến hai kết quả nghiên cứu có chút khác biệt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cổ tức và sự chiếm đoạt từ các cổ đông kiểm soát, bằng chứng từ các công ty niêm yết ở việt nam (mô hình GEE generalized estimating equations) (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)