4.3.1.1. Kết quả hồi quy:
Kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ quyền sở hữu trên quyền kiểm sốt (O_C) có mối quan hệ dương với cả hai thước đo cổ tức. Mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê 5% với biến DIV_MKCAP ở mức kiểm soát 20%. Khi mức kiểm soát là 10%, tương quan dương được tìm thấy ở cả hai thước đo cổ tức DIV_EARN và DIV_MKCAP với mức ý nghĩa tương ứng là 5% và 1%. Điều này cho thấy khả năng có sự chiếm đoạt từ các cổ đơng kiểm sốt là cao khi mức kiểm sốt là 10%, những cơng ty có sự khác biệt trong tỷ lệ sở hữu và kiểm soát nhiều (O_C thấp) sẽ chi trả cổ tức càng thấp. Tuy nhiên, tác động của O_C giảm dần khi mức kiểm soát là 20%.
Biến liên kết nhóm GROUP10 và GROUP20 có tương quan dương và có ý nghĩa thống kê 1% ở cả hai thước đo cổ tức. Điều này cho thấy, những cơng ty có liên kết nhóm sẽ trả cổ tức cao hơn những cơng ty khơng có liên kết nhóm.
Tác động của các biến kiểm sốt là ít có ý nghĩa với biến DIV_EARN, nhưng có ý nghĩa thống kê với biến DIV_MKCAP. Quy mơ cơng ty (SIZE) có tương quan âm, cho thấy trong mẫu nghiên cứu này, các cơng ty niêm yết ở Việt Nam có quy mơ càng lớn thì chi trả cổ tức càng thấp. Biến cơ hội tăng trưởng (GSDECILE) và hạn chế vốn (CRATION) có tương quan dương với các biến cổ tức ở cả hai mức kiểm soát, như vậy ở Việt Nam, cơng ty có cơ hội tăng trưởng chi trả cổ tức càng cao, cơng ty bị hạn chế về vốn (cơng ty có tỷ lệ tăng doanh thu cao, trong khi tỷ lệ tăng vốn thấp) cũng cho thấy trả cổ tức cao hơn công ty không bị hạn chế vốn. Địn bẩy LEVERAGE có tương quan dương, có ý nghĩa với biến DIV_MKCAP khi mức kiểm soát là 10% gợi ý những cơng ty có tỷ lệ nợ cao, chi trả cổ tức là cao hơn công ty có tỷ lệ nợ thấp.
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy dữ liệu chéo
Bảng này trình bày kết quả hồi quy dữ liệu chéo mối quan hệ giữa tỷ lệ (O/C) với cổ tức ở hai mức kiểm soát 10% và 20%. Các biến phụ thuộc gồm DIV_EARN là tỷ lệ cổ tức trên thu nhập và DIV_MKCAP là tỷ lệ cổ tức trên giá trị thị trường. Các biến độc lập gồm O_C là tỷ lệ quyền sở hữu trên quyền kiểm soát của cổ đơng kiểm sốt cuối cùng và GROUP10, GROUP20 là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu cơng ty có liên kết nhóm tương ứng ở mức kiểm soát 10% và 20%, ngược lại sẽ nhận giá trị là 0. Các biến kiểm sốt gồm SIZE là quy mơ cơng ty, LEVERAGE là địn bẩy, GSDECILE là cơ hội tăng trưởng, CRATION là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu công ty bị hạn chế vốn, ngược lại sẽ nhận giá trị là 0. Có 483 cơng ty có cổ đơng kiểm sốt cuối cùng nắm giữ ít nhất 20% quyền kiểm sốt và 582 cơng ty có cổ đơng kiểm sốt cuối cùng nắm giữ ít nhất 10% quyền kiểm sốt. Các kết quả được trình bày trên cùng một bảng. Cột (1), (2), (3), (4) là kết quả hồi quy tương ứng với bốn mơ hình nghiên cứu trình bày ở phần 3.4. Giá trị sai số chuẩn được trình bày trong ngoặc, dưới các hệ số hồi quy.*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.
(1) (2) (3) (4)
VARIABLES DIV_EARN DIV_MKCAP DIV_EARN DIV_MKCAP O_C 0.151 0.0387** 0.223** 0.0485*** (0.0930) (0.0195) (0.0867) (0.0181) GROUP20 0.0842*** 0.0332*** (0.0324) (0.00680) GROUP10 0.106*** 0.0319*** (0.0306) (0.00639) SIZE -0.0121 -0.0134*** -0.00571 -0.0105*** (0.0109) (0.00229) (0.00996) (0.00208) LEVERAGE -0.0666 0.0262 -0.0241 0.0352** (0.0772) (0.0162) (0.0728) (0.0152) GSDECILE 0.000498 0.00494*** -0.000567 0.00393*** (0.00580) (0.00122) (0.00535) (0.00112) CRATION 0.0923** 0.0257*** 0.0818** 0.0269*** (0.0404) (0.00848) (0.0390) (0.00815) Constant 0.597** 0.356*** 0.320 0.266*** (0.279) (0.0585) (0.259) (0.0541) Observations 483 483 582 582 R-squared 0.035 0.150 0.036 0.120 F 2.901*** 13.99*** 3.532*** 13.04*** *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
4.3.1.2. Kiểm định một số giả định:
* Mơ hình hồi quy là tuyến tính:
Để kiểm định giả định mơ hình hồi quy là tuyến tính, tác giả sử dụng Ramsey RESET Test cho 4 mơ hình hồi quy và trình bày kết quả kiểm định trong bảng 4.5.
Giả thuyết H0: mơ hình khơng bỏ sót biến bậc 2
Bảng 4.5: Kiểm định Ramsey RESET Test
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4
t-statistic 0.1569 0.6882 0.8376 2.1980 (0.8754) (0.4917) ( 0.4026) ( 0.0283) F-statistic 0.0246 0.4736 0.7015 4.8312 (0.8754) (0.4917) ( 0.4026) ( 0.0283) Likelihood ratio 0.0250 0.4813 0.7109 4.8780 (0.8743) (0.4878) (0.3992) ( 0.0272) Kết quả từ kiểm định cho thấy chấp nhận giả thuyết H0 cho cả ba mơ hình 1, 2, 3, riêng mơ hình 4, giá trị thống kê cho thấy bác bỏ H0 tức có khả năng bỏ sót biến bậc 2 trong mơ hình. Tuy nhiên vì mục tiêu chính của nghiên cứu là tìm kiếm mối quan hệ giữa cổ tức và sự khác biệt trong tỷ lệ quyền sở hữu và kiểm soát (O_C), để xem xét có khả năng chiếm đoạt từ cổ đơng kiểm sốt hay khơng. Do đó, khi nghiên cứu, tác giả đưa vào các mơ hình với biến phụ thuộc khác nhau, ở các mức kiểm soát khác nhau để tăng khả năng so sánh, đối chiếu, chứ khơng nhằm tìm ra một mơ hình chính xác, phản ánh tất cả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Có 3 mơ hình là tuyến tính, vì vậy khả năng mơ hình 4 là phi tuyến cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến kết quả phân tích.
* Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến:
Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi các biến độc lập có tương quan cao với nhau. Trong phần phân tích tương quan, quan sát ma trận tương quan, cho thấy hệ số tương quan của các biến độc lập là khơng q lớn để có thể dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến. Phần này sẽ tiến hành kiểm định Variance Inflation Factors (VIF) cho cả 4 mơ hình hồi quy để đảm bảo mơ hình khơng có hiện tượng này. Kết quả kiểm định hệ số Centered VIF tương ứng với các biến được trình bày trong bảng 4.6
cho thấy tất cả các biến này nhỏ hơn 10. Do đó, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến.
Bảng 4.6: Kiểm định Variance Inflation Factors (VIF)
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4
O_C 1.113948 1.113948 1.224151 1.097117 GROUP20 1.094651 1.094651 GROUP10 1.474522 1.096968 SIZE 1.238352 1.238352 1.957347 1.282450 LEVERAGE 1.163964 1.163964 1.602119 1.207325 GSDECILE 1.208007 1.208007 1.335437 1.198150 CRATION 1.147374 1.147374 1.107667 1.144021 * Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi:
Để kiểm định giả định mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng kiểm định White cho cả 4 mơ hình hồi quy và trình bày kết quả kiểm định trong bảng 4.7.
Giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi
Bảng 4.7: Kiểm định White
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4
F-statistic 0.856127 2.016622 0.712694 0.587524 (0.6679) (0.0028) ( 0.8410) ( 0.9420)
Obs*R-squared 21.60883 47.98967 17.33988 14.36968 (0.6582) (0.0037) ( 0.8338) ( 0.9379) Kết quả kiểm định cho thấy, không thể bác bỏ giả thuyết mơ hình H0 trong mơ hình 1, 3, 4. Kết luận 3 mơ hình này khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Trong mơ hình 2, giá trị p-value thấp nên bác bỏ giả thuyết H0, chứng tỏ có hiện tượng phương sai thay đổi. Tác giả sử dụng hồi quy với White’s heteroscedasticity consistene standard error để khắc phục hiện tượng này. Kết quả hồi quy sau khi khắc phục được trình bày trong phụ lục. Dù sai số chuẩn có tăng sau khi khắc phục, nhưng nhìn chung mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy vẫn khơng thay đổi.
* Khơng có hiện tượng tự tương quan:
Để kiểm định giả định mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan, tác giả sử dụng kiểm định Durbin-Watson (DW) cho cả 4 mơ hình hồi quy và trình bày kết quả kiểm định trong bảng 4.8.
Bảng 4.8: Kiểm định Durbin-Watson (DW)
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4
Durbin-Watson
statistic 2.221084 1.977143 2.056189 2.038339
Kết quả kiểm định cho thấy giá trị DW cả 4 mơ hình đều gần 2, nên kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.