Về tính thanh khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam theo mô hình camels (Trang 49 - 51)

2.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoạ

2.2.5. Về tính thanh khoản

Tính thanh khoản của Vietcombank dựa trên chỉ tiêu về các khoản mục đầu tƣ ngắn hạn, có thể nhanh chóng quy đổi sang tiền mặt, hay cịn gọi là tài sản có tính lỏng cao. Để đo lƣờng yếu tố này, sử dụng chỉ tiêu tổng chứng khoán trái phiếu trên tổng đầu tƣ và tổng tài sản.

Nhìn chung, tỷ lệ tổng chứng khốn Chính phủ trong tổng đầu tƣ Vietcombank qua các năm có sự chênh lệch nhau. Tỷ lệ này giảm từ năm 2008, đạt mức thấp nhất là 28,54% năm 2010, từ sau năm 2010, tỷ lệ này tăng trở lại, đạt cao nhất là 72,71% trong năm 2013. Đặc biệt từ năm 2010 trở về sau, lƣợng cổ phiếu Chính phủ trong tổng đầu tƣ của Vietcombank tăng và chiếm tỷ lệ cao trong tổng đầu tƣ. Điều này thể hiện việc tăng tài sản có tính lỏng trong điều kiện thị trƣờng khó khăn. Vietcombank ln cố gắng duy trì tỷ lệ thanh khoản cao nhằm có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng trƣớc những chuyển biến xấu của nền kinh tế trong nƣớc.

Bên cạnh đó, tỷ lệ chứng khốn Chính phủ trong tổng tài sản của Vietcombank qua các năm cũng có thay đổi. Năm 2013 đạt 10,53%, cao hơn hẳn tỷ lệ này các

năm 2009 và 2010. Đây cũng là một trong những biểu hiện của việc tăng tài sản có tính lỏng trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 2.14: Tỷ lệ chứng khốn chính phủ trên tổng đầu tƣ và tổng tài sản của Vietcombank năm 2008-2013

(Đvt: tỷ đồng, phần trăm)

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietcombank năm 2008-2013)

Chỉ sớ thanh tốn hiện hành (current ratio): Đây là chỉ số đo lƣờng khả năng tổ chức tài chính đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Chỉ số này ở mức 2- 3 đƣợc xem là tốt. Chỉ số này càng thấp cho biết tổ chức đó gặp khó khăn đối với thanh khoản nhƣng chỉ số thanh toán hiện hành q cao cũng khơng là dấu hiệu tốt. Nó cho thấy tài sản tồn tại ở dạng tài sản lƣu động quá nhiều, do đó, hiệu quả sử dụng tài sản khơng cao. Cơng thức tính:

Chỉ số thanh toán hiện hành= Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn

Chỉ sớ thanh tốn nhanh (Quick ratio): Chỉ số thanh toán nhanh đo lƣờng mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới đƣợc đƣa vào tính tốn. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác khơng đƣợc xét tính vì tính thanh khoản rất thấp.

Chỉ số thanh toán nhanh = (Tiền mặt + Chứng khoán khả mại + Các khoản phải thu)/ Nợ ngắn hạn. Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trái phiếu CP sẵn sàng bán 18406 11070 8106 10119 15682 18336 Tín phiếu Kho Bạc, NHNN 0 0 0 764 42907 18047 Trái phiếu CP giữ

ngày đáo hạn 2360 2350 2433 2437 3824 13024 Tổng CKCP 20766 13420 10540 13321 62414 49408 CK CP/Tổng đầu tƣ 60.76 37 28.54 41.53 76.54 72.71 CK CP/Tổng tài sản 10.86 5.25 3.43 3.63 15.06 10.53

Theo thống kê cho thấy tỷ lệ thanh toán nhanh và thanh toán hiện hành của Vietcombank cao. Điều này cho thấy đƣợc mức độ thanh khoản cao, có thể đối phó đƣợc với các rủi ro thanh khoản trên thị trƣờng.

Bảng 2.15: Chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của Vietcombank năm 2010-2014

(Đvt: phần trăm)

Chỉ số 2010 2011 2012 2013 Q1/2014 Thanh toán hiện hành 96% 104% 94% 96% 94%

Thanh toán nhanh 96% 104% 94% 96% 94%

(Nguồn: Báo cáo Chứng khoán Rồng Việt năm 2014)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam theo mô hình camels (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)