3.2. Mô ̣t số khuyến nghi ̣, đề xuất đối với các cấp hữu quan
3.2.2. Kiến nghi ̣ đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Một trong những chức năng quan trọng của NHNN là quản lý, giám sát tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối. Việc đẩy mạnh hiệu quả hoạt động khơng chỉ đối với Vietcombank nói riêng mà đối với cả hệ thống ngân hàng đều cần có sự hỗ trợ từ NHNN trong việc ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn, tạo môi trƣờng pháp lý tốt cho hoạt động ngân hàng tiến hành thuận lợi qua từng giai đoạn.
Cần kiểm soát việc thành lập các ngân hàng TMCP mới trên thị trường. Hiện
nay, số lƣợng ngân hàng TMCP tồn tại khá lớn, tạo sự cạnh tranh tƣơng đối mạnh mẽ trên thị trƣờng. Điều này dẫn đến lợi ích là các ngân hàng sẽ phải tích cực hơn trong các cơng tác, quản trị, điều hành, kinh doanh, từ mảng bán buôn đến bán lẻ sao cho tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Từ đó, các ngân hàng ln cung ứng đa dạng các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của dân cƣ, đồng thời có thể tăng khơi gợi nhu cầu, đáp ứng ngày một tốt nhất dịch vụ tiện ích cho mọi khách hàng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc cạnh tranh thiếu lành mạnh có thể xảy ra, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, hoặc lợi dụng kẽ hở của từng hoạt động quản trị ngân hàng, có thể gây ra các hoạt động phi pháp dẫn đến thị trƣờng ngân hàng mất ổn
định, thiếu niềm tin trong dân cƣ. Do đó, cần có nhiều biện pháp quản lý, quy định cụ thể, rõ ràng hơn trong việc xét thành lập NHTM, tránh để tình trạng hoạt động thiếu hiệu quả nhƣ giai đoạn vừa qua. Bên cạnh đó, tăng cƣờng việc xem xét sáp nhập các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, góp phần tạo dựng mơi trƣờng hoạt động tiến bộ thơng thống cho các ngân hàng, tránh đƣợc nhiều sự cạnh tranh bất chấp hiệu quả hoạt động.
Đối với Vietcombank, là một trong những ngân hàng có vốn sở hữu Nhà nƣớc, ln cần có mơi trƣờng hoạt động thơng thống, đảm bảo đƣợc sự cạnh tranh trong khn khổ giúp bản thân ngân hàng có động lực phát triển, tạo đƣợc lợi nhuận kinh tế không chỉ cho bản thân ngân hàng mà cịn cho lợi ích quốc gia. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Vietcombank nói riêng và ngành ngân hàng nói chung là vấn đề thiết thực ln cần sự giúp đỡ hỗ trợ đặc biệt từ NHNN.
Xét về tính thanh khoản, NHNN vẫn cần hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong bối cảnh thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát. Đối với các NHTM lớn nhƣ Vietcombank, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn thì việc hỗ trợ thanh khoản sẽ thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở tại NHNN. Việc hỗ trợ này của NHNN trong ngắn hạn và phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, luận văn đã đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank dựa trên cơ sở đề xuất là chiến lƣợc kinh tế xã hội của Việt Nam và chiến lƣợc phát triển của Vietcombank đến năm 2020. Các giải pháp đƣa ra xoay quanh vấn đề về hạn chế nợ xấu, bao gồm việc trích lập dự phịng rủi ro đúng và đủ, chuyển nợ quá hạn của các DNTTN, công ty bất động sản thành cổ phần Vietcombank, thực hiện việc mua bán nợ với VAMC, đồng thời quản lý chặt khâu thẩm định tín dụng nhằm hạn chế nguy cơ nợ xấu tăng thêm.
Các giải pháp tăng lợi nhuận xoay quanh việc gia tăng nguồn thu nhập ngoài lãi, đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng đồng thời giảm chi phí hoạt động, nhằm mục đích tăng thêm lợi nhuận cho Vietcombank trong thời gian tới. Ngồi ra, giải pháp về chiến lƣợc bán bn và bán lẻ xoay quanh việc kết hợp các gói khuyến mãi, quà tặng nhằm kích thích sử dụng các sản phẩm bán buôn đối với công ty, bán lẻ đối với nhân viên, đặc biệt là các đối tƣợng đã có lịch sử giao dịch với Vietcombank.
Luận văn đƣa ra kiến nghị đối với Nhà nƣớc việc nâng mức bảo hiểm tiền gửi nhằm tạo đƣợc niềm tin an toàn đối với ngƣời gửi, có nguồn vốn hỗ trợ xử lý nợ xấu và tạo khung pháp lý trong vấn đề xử lý tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu. Ngoài ra, kiến nghị đối với NHNN trong việc quản lý chặt chẽ các NHTM nhằm tạo mơi trƣờng hoạt động và cạnh tranh thơng thống tạo đƣợc hiệu quả hoạt động cao cho ngành ngân hàng nói chung và Vietcombank nói riêng.
KẾT LUẬN
Hoạt động ngành tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, giúp lƣu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, thúc đẩy nhanh và mạnh quá trình phát triển của tất cả các thành phần kinh tế trong nƣớc. Hịa theo xu hƣớng thị trƣờng tồn cầu, Việt Nam không chỉ chịu ảnh hƣởng của các nền kinh tế trên thế giới, mà thực sự bản thân nền kinh tế cũng cần có hƣớng phát triển nhanh và thực sự hiệu quả, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay. Điều này đòi hỏi các NHTMCP Việt Nam nói chung có nhiều bƣớc cải thiện nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại đặt ra.
Luận văn đã nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam dựa theo mơ hình đánh giá 6 yếu tố CAMELS. Đề tài đã đi vào phân tích thực trạng hoạt động các năm của Vietcombank từ năm 2008-2013 và đo lƣờng các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của ngân hàng tƣơng ứng với 6 yếu tố của mơ hình CAMELS nêu trên. Xuất phát từ thực trạng đánh giá, tác giả đề ra một số giải pháp xoay quanh nội dung hạn chế và xử lý nợ xấu, các giải pháp tăng lợi nhuận và kết hợp chiến lƣợc bán buôn và bán lẻ nhằm giải quyết đƣợc các hạn chế hiện có, từ đó, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của Vietcombank.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức cũng nhƣ khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn chắc chắn sẽ khơng khỏi tồn tại nhiều thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm đánh giá và đóng góp ý kiến từ q thầy cơ và các anh/chị có quan tâm đến đề tài để giúp đề tài hoàn thiện hơn.
Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, các anh/chị đồng nghiệp, đặc biệt là PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng đã giúp tác giả hoàn thành đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
2. Báo cáo thƣờng niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
3. Báo cáo chứng khoán Rồng Việt năm 2012, 2013, 2014.
4. Báo cáo phân tích chứng khốn của ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam năm 2009.
5. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh, 2012, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009, Tạp chí khoa học 2012:21a 148-157
Trƣờng Đại học Cần Thơ.
6. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê.
7. Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Tính tốn hệ số Beta của một số công ty niêm yết
tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Tạp chí khoa học và công
nghệ, Đại học Đà Nẵng- số 2 (37).2010.
8. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012), Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng
TMCP Quân đội theo mơ hình CAMELS, Luận văn thạc sỹ tài chính – ngân hàng trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
9. Nguyễn Thị Ngân (2012), “Ứng dụng mô hình CAMEL và phương pháp DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”,Luận văn nghiên cứu khoa học giải thưởng Eureka trường Đại học kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TPHCM.
10. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. John A. and Reza H., eds., 2011. Predicting failure in the commercial banking industry, Indiana State University, India.
2. Lottea J. Mester, eds., 2003. “Applying Efficiency Measurement Techniques to Central Banks”, Working paper No.03-13, Federal Bank of
Philadenphia, United States of America.
3. Mariana T., eds., 2005. “Efficiency of Europe Banking – Inquality and Integration”, University of National and World Economy, Bulgaria and
Free University of Brussels, Belgium.
4. Mihir D. and Annyesha D., eds., 2010. A CAMELS analysis of the Indian banking industry, World Journal of Social Sciences, India.
5. Wang W., Lu W. and Lin Y., eds., 2012. Does corporate governance play
an important role in BHC performance? Evidence from the U.S, Journal of
Financial Service Research, U.S.A.
6. Webb C. and Elizabeth, eds., 2009. Monitoring and governance of private
banks, Journal of Financial Service Research, U.S.A.
7. Wirnkar A.D and Tanko M., eds., 2008. CAMEL(S) and banks performance evaluation: The way forward, World Journal of Social
Sciences, India.
8. Xiaosong Zh., eds., 2014, The application of economic value added on performance evaluation of listed banks in China, World Journal of Social