2.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
2.1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ
Trong giai đoạn 2008-2013, hoạt động thanh tốn XNK của Vietcombank có sự tăng giảm qua các năm. Doanh thu hoạt động thanh toán XNK giảm mạnh trong năm 2009, theo tình hình chung của cả nƣớc. Sau đó, có sự tăng trƣởng trở lại, bình quân giai đoạn 2008-2013, tốc độ tăng trƣởng đạt 6,45%.
Biểu đồ 2.7: Doanh thu hoạt động thanh toán XNK của Vietcombank và cả nƣớc năm 2008-2013
(Đvt: tỷ USD)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2008-2013)
Tuy nhiên, xét ở góc độ thị phần hoạt động thì Vietcombank đã bị sụt giảm thị phần đáng kể trong giai đoạn vừa qua, xuất phát từ sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, ví dụ: Eximbank, Agribank, BIDV,… đều cung cấp các dịch vụ tƣơng tự trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Năm 2008, tỷ lệ đạt 22,7%, đến năm 2013, tỷ lệ này giảm còn lại 15,8%. Điều này cho thấy sự lo ngại trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, vốn là thế mạnh của Vietcombank.
Bảng 2.5: Doanh số và tốc độ tăng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: tỷ USD)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Doanh số 46 39.4 35.2 34.5 24.1 45.2
Tốc độ tăng -14.35% -10.66% -1.99% -30.14% 87.55%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2008-2013)
Doanh số từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank liên tục giảm trong giai đoạn 2008-2012 xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự cạnh
32.5 25.6 31 38.8 38.81 41.6 143.17 125.49 155 202.08 228.97 263.29 0 5 10 15 20 25 0 50 100 150 200 250 300 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 XNK VCB XNK cả nước
tranh ngày càng nhiều của các ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng nƣớc ngồi, ln có những chính sách tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng trong hoạt động ngoại thƣơng và kinh doanh ngoại tệ.
Các dịch vụ thanh toán trong nƣớc ngày càng đa dạng, đáp ứng đƣợc tốt nhất nhu cầu của khách hàng, bao gồm: thanh toán tiền nƣớc, tiền điện, điện thoại, Internet, cáp TV, vé máy bay, học phí (của một số trƣờng Đại học trên địa bàn)… Các gói sản phẩm này đã ngày càng đƣợc sử dụng mạnh mẽ trong nội bộ dân cƣ, giúp Vietcombank khai thác đƣợc một phần lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động này. 2.1.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh theo mơ hình truyền thống
Theo mơ hình truyền thống, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dựa trên yếu tố tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào, hoặc hiệu số giữa kết quả đầu ra và các yếu tố đầu vào. Việc đánh giá này dựa trên các tỷ số ROA, ROE, NIM và tỷ lệ lợi nhuận trên chi phí hoạt động.
ROA qua các năm trong giai đoạn 2008-2013 đều đạt bình quân 1,29% cho thấy hoạt động hiệu quả của Vietcombank, cao nhất là 1,64% năm 2009 và thấp nhất là 0,99% năm 2013, cao hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác, đặc biệt so với khối NHTMCP. Tuy chịu nhiều ảnh hƣởng từ cuộc suy thoái kinh tế, nhƣng Vietcombank vẫn đảm bảo hoạt động sinh lời đạt tiêu chí cao, giúp các nhà đầu tƣ có thể yên tâm về hiệu quả hoạt động của Vietcombank.
ROE của Vietcombank qua các năm, cao nhất là năm 2009 với 25,58% và thấp nhất là năm 2013 với 10,38%, bình quân giai đoạn đạt 15,87%. Đây là chỉ số sinh lợi mạnh và đáng khả quan với các nhà đầu tƣ. Bình quân một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu về đƣợc lợi nhuận ròng 15,8 đồng, cho thấy hoạt động sinh lợi hiệu quả của Vietcombank trong giai đoạn này.
NIM của Vietcombank trong giai đoạn 2008-201 đạt cao nhất 3,26% năm 2008, thấp nhất là 2,54% năm 2013. Nhìn chung, so sánh với các đối thủ cạnh tranh, tỷ lệ này Vietcombank đạt đƣợc là khá tốt, cho thấy việc quản lý tốt tài sản Nợ - Có. Bên cạnh đó, tỷ lệ lợi nhuận trên chi phí hoạt động của Vietcombank đều đạt mức
cao, cao nhất là 2,45% năm 2008 và thấp nhất là 1,48% năm 2013, bình quân đạt 1,9%.
2.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam theo mơ hình CAMELS Việt Nam theo mơ hình CAMELS
2.2.1. Về mức độ an toàn vốn
Tỷ lệ an toàn vốn CAR = (Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2)/ (Tổng tài sản Có rủi ro) *100%
Bảng 2.6: CAR của một số NHTM Việt Nam năm 2009-2013
(Đvt: phần trăm)
CAR VCB CTG AGRI BIDV EIB ACB MB DONG A 2009 8.11 8.06 4.86 7.55 26.87 9.73 12 10.64
2010 9 8.02 6.4 9.32 17.79 10.33 12.9 10.84
2011 11.14 10.57 8 10.28 12.94 9.24 9.59 10.01
2012 14.63 10.33 9.5 9.04 17.6 13.52 12.5 10.85
2013 13.13 16.8 >9 11.28 18 14.66 12 10.42
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên và Báo cáo tài chính của một số NHTM năm 2009-2013)
Nhìn chung, tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng đều duy trì trên 9% theo quy định an toàn do NHNN quy định. Trong đó, so sánh về tỷ lệ cao thấp của Vietcombank và một số ngân hàng đại điện, khối NHTMCP có tỷ lệ CAR cao hơn (15,34%) so với các NHTMCP có Nhà nƣớc là cổ đơng lớn (bình qn đạt 9,12%).
Xét riêng về Vietcombank, hệ số này ln duy trì trên 8% đối với các năm trƣớc 2010. Từ 2010 trở đi, theo quy định của NHNN về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu trên 9%, Vietcombank đã nâng tỷ lệ an toàn vốn lên cao hơn qua các năm, cao nhất là năm 2012 đạt 14,63%. So với các NHTM có vốn sở hữu Nhà nƣớc và các NHTMCP khác, tỷ lệ CAR của Vietcombank thấp hơn. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là mức độ an tồn vốn của Vietcombank thấp, mà xuất phát từ các nguyên nhân: trích lập dự phịng rủi ro cao, giảm tăng vốn điều lệ trong khi tổng tài sản tiếp tục tăng.
Bảng 2.7: Tỷ lệ khả năng chi trả H1 của Vietcombank năm 2008-2013 (Đvt: tỷ đồng) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vớn tự có 13,946 16,710 20,737 28,639 41,553 42,386 Vốn huy động 159,989 169,458 208,320 241,688 303,942 334,259 Tỷ lệ H1 8.72 9.86 9.95 11.85 13.67 12.68
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Xét bảng trên, tỷ lệ H1 luôn tăng qua các năm, thấp nhất là năm 2008 với 8,72%, càng về sau tỷ lệ này càng tăng. Nguyên nhân là có sự gia tăng vốn tự có của ngân hàng và vốn huy động qua các năm. Bình quân tỷ lệ tăng vốn tự có của Vietcombank là 25,8% trong giai đoạn 2008-2013 và tỷ lệ tăng vốn huy động là 16,12%. Điều này dẫn đến H1 ln tăng qua các năm, bình qn đạt 13,35%.
2.2.2. Về chất lƣợng tài sản có
Xét 2 chỉ tiêu tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ trong giai đoạn 2008-2013, ta có bảng thống kê nhƣ sau:
Bảng 2.8: Tỷ lệ cấp tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: phần trăm)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ cấp tín dụng 70.50% 83.57% 84.88% 86.65% 79.34% 80.50%
Tỷ lệ nợ xấu 4.60% 2.47% 2.75% 2.03% 2.40% 2.73%
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Trong giai đoạn này, Vietcombank có tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động khá cao, bình quân đạt 80,9%. Điều này cho thấy hoạt động huy động và cho vay diễn ra khá nhịp nhàng, mang lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vốn cho Vietcombank. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức dƣới 3% theo thông lệ an toàn quốc tế. Năm 2008, tỷ lệ nợ xấu cao 4,6%, xuất phát từ tình hình suy thối kinh tế chung. Giai đoạn này, tỷ lệ nợ xấu của cả hệ thống ngân hàng đều tăng cao. Năm 2008, tốc độ tăng nợ xấu 7,4%, năm 2009 tăng 57%, năm 2010 tăng 41%, năm
2011 tăng 64%, năm 2012 tăng 47%. So với con số tỷ lệ nợ xấu chung của tồn ngành, việc duy trì ở mức 4,6% của Vietcombank là hoàn toàn chấp nhận đƣợc.
Ngoài ra, để đánh giá chất lƣợng tài sản có cịn dựa trên một số chỉ tiêu Hệ sớ rủi ro tín dụng = Tổng dƣ nợ/ Tổng tài sản có
Bảng 2.9: Hệ số rủi ro tín dụng của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: phần trăm)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ 112793 141612 176814 209418 241163 274314
Tổng tài sản có 191152 255496 307621 366772 414488 468994
Tỷ lệ 59.01 55.43 57.48 57.1 58.18 58.49
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Nhìn chung, dự nợ cho vay của Vietcombank tăng qua các năm (tốc độ bình quân 19,55% trong giai đoạn 2008-2013), tổng tài sản tăng qua các năm (tốc độ 16,16%). Hệ số rủi ro dao động từ mức 55- 59%.
2.2.3. Về năng lực quản lý
Tốc độ tăng của tổng tài sản cao trong giai đoạn 2009-2011. Tài sản qua các năm tăng trên 20%, đến giai đoạn 2012, 2013, tốc độ tăng tuy giảm nhƣng đạt khá cao. Tốc độ tăng dƣ nợ tƣơng tự cũng sụt giảm từ năm 2011 trở đi, xuất phát từ việc ảnh hƣởng kinh tế, các doanh nghiệp hạn chế vay nợ để sản xuất. Nhiều doanh nghiệp vỡ nợ tuyên bố phá sản, dẫn đến việc ngân hàng thắt chặt cho vay, tránh tình trạng nợ xấu tăng mạnh.
Tốc độ tăng lợi nhuận của Vietcombank giảm mạnh qua các năm, thậm chí đạt âm năm 2013. Tuy nhiên, xét tình hình chung ngành ngân hàng, các chỉ tiêu này hoàn toàn chấp nhận đƣợc. Vietcombank là một trong những ngân hàng lớn của hệ thống, vẫn đảm bảo đƣợc hoạt động trong tình hình khó khăn.
Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng tổng tài sản, dƣ nợ và lợi nhuận của Vietcombank năm 2008-2013
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Ngồi ra, mơ hình CAMELS cịn có các chỉ tiêu khác đánh giá năng lực quản lý của các cấp lãnh đạo nhƣ sau:
Tỷ lệ tổng đầu tƣ so với tổng tài sản ngắn hạn qua các năm, đạt bình quân 14,5% trong giai đoạn 2008-2013, cao nhất là năm 2012 (19,67%) và thấp nhất là năm 2011 (8.74%). Nhìn chung so với ngành, tỷ lệ này ở mức cao. Điển hình so sánh với một số ngân hàng có vốn sở hữu Nhà nƣớc tiêu biểu, theo nghiên cứu tổng hợp của tác giả trong giai đoạn 2008-2013, tỷ lệ này là 14,94% (Vietinbank), 13,2% (BIDV). Đối với khối NHTMCP, điển hình là ACB tỷ lệ này đạt 20,6%, MB đạt 25,5%.
Xét về tổng lãi trên tổng vốn huy động đạt đƣợc, Vietcombank tăng qua các năm, tăng cao nhất là năm 2010 với 16,11%, bình quân giai đoan đạt 10,67%. Điều này cho thấy trong 100 đồng huy động vốn, Vietcombank mang về đƣợc 10,67 đồng lợi nhuận trên lãi. Việc huy động mang lại hiệu quả là một trong những kênh đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tỷ lệ lãi này không chỉ bao gồm lãi tiết kiệm mà cịn lãi từ tài khoản thanh tốn của cá nhân và tổ chức.
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý của Vietcombank năm 2008-2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng đầu tƣ (1) 34179 36271 36931 32074 81541 67952 Tổng tài sản (ngắn+ 191152 255496 307621 366772 414488 468994 15.4 20.4 19.21 13.2 13.15 25.55 24.86 18.44 15.16 13.75 39.39 9.49 3.98 1.18 -0.36 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
tốc độ tăng tổng tài sản
Tốc độ tăng dư nợ
Tốc độ tăng lợi nhuận
dài hạn) (2) Tỷ lệ (1/2) 17.88 14.2 12.01 8.74 19.67 14.49 Tổng lãi (3) 11037 15292 33355 31814 31734 28308 Tổng tiền huy động (4) 159989 169458 208320 241688 303942 334259 Tỷ lệ (3/4) 6.9 9.02 16.01 13.16 10.44 8.47 Thu nhập từ HDKD (5) 8940 9287 11531 14871 15081 15507
Lợi nhuận sau thuế
(6) 2536 3945 4303 4217 4421 4378
Số lƣợng nhân viên
(7) 9212 10401 11415 12565 13251 13449
Tỷ lệ (5/7) (triệu
đồng) 970.47 892.89 1010.16 1183.53 1138.10 1153.02 Tỷ lệ (6/7) (triệu
đồng) 275.29 379.29 376.96 335.61 333.64 325.53
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Ngoài ra, việc đánh giá năng lực quản lý trong giai đoạn này còn chú trọng đến tỷ lệ lợi nhuận sau thuế của mỗi nhân viên Vietcombank tạo ra. Theo bảng phân tích, bình qn mỗi năm trong giai đoạn 2008-2013, mỗi nhân viên Vietcombank mang lại lợi nhuận 334,5 triệu đồng. Đây là tỷ lệ khá cao so với các ngân hàng đối thủ. Việc này thể hiện đƣợc trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo đúng hƣớng đáp ứng kịp thời và đầy đủ các nhu cầu của thành phần dân cƣ. Hiện nay, chất lƣợng nguồn nhân lực đầu vào của Vietcombank đƣợc xét tuyển tƣơng đối khắt khe, ví dụ: tốt nghiệp Đại học đúng chuyên ngành hoặc cận ngành (kinh tế, ngoại thƣơng…), trình độ Anh văn tƣơng đƣơng chứng chỉ C, hoặc TOEFL ibt trên 80 điểm, ngoại hình, giọng nói… Điều này cho thấy Vietcombank hƣớng đến việc trở thành một tổ chức mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại và có kỹ năng giao tiếp tốt, khơng những đối với khách hàng trong nƣớc mà cịn ngồi nƣớc. Việc áp dụng các bộ tiêu chuẩn giao
tiếp khách hàng của nhân viên, tiêu chuẩn phục vụ khách hàng, các tiêu chuẩn đánh giá năng suất hoạt động của nhân viên thông qua bộ tiêu chuẩn KPI đã và đang đƣợc đƣa vào ứng dụng, nhằm phân loại, đánh giá nhân viên một cách tốt nhất dựa trên mức độ hồn thành cơng việc.
Bên cạnh đó, các chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn mà ban lãnh đạo Vietcombank đƣa ra qua các năm, các chỉ tiêu cần phấn đấu, và việc hoạch định chuyển hƣớng từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng hiện đại, đa năng, phục vụ cả khối bán buôn và khối bán lẻ đang là trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Khi thị trƣờng ngày càng bị cạnh tranh, các thị phần huy động vốn, tín dụng, thanh tốn và thẻ của Vietcombank ln bị cạnh tranh gay gắt. Do đó, bắt đầu từ giai đoạn 2012, ban lãnh đạo đã hƣớng bƣớc đi sang khối bán lẻ nhằm củng cố thƣơng hiệu và duy trì đƣợc thị phần trên thị trƣờng.
Tình hình kinh tế xuống dốc đòi hỏi ban lãnh đạo Vietcombank đƣa ra các chính sách thắt chặt tín dụng, nhằm hạn chế nợ xấu, tín dụng đƣợc đảm bảo tăng trƣởng ổn định và gắt gao, kiểm soát chất lƣợng nợ, hoạt động đƣợc cơ cấu theo hƣớng tăng thu nhập từ dịch vụ tài chính trên nền tảng dịch vụ sẵn có và đa dạng hóa các dịch vụ mới. Đặc biệt, mức lãi suất của Vietcombank dành cho doanh nghiệp luôn ở mức thấp nhất trên thị trƣờng. Để hỗ trợ doanh nghiệp trong điều kiện thị trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp, hàng tồn kho cao, Vietcombank đã cung ứng nhiều gói hỗ trợ lãi suất thấp nhƣ giải ngân hơn 2.000 tỷ đồng hỗ trợ các doanh nghiệp tạm trữ thóc, gạo; 9.000 tỷ đồng và 269,3 triệu USD cho vay sản xuất - kinh doanh, chế biến xuất khẩu… Đối với tín dụng cá nhân, Vietcombank ln có đội ngũ tín dụng trẻ, nhiệt tình thƣờng xun có các cuộc gặp mặt trao đổi với doanh nghiệp. Việc chủ động tìm kiếm khách hàng này góp phần khơi gợi nhu cầu và đáp ứng đƣợc nhu cầu kịp thời của khách hàng một cách chun nghiệp nhất. Gói tín dụng 3.000 tỷ đồng cho vay bất động sản là một trong những sản phẩm vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng của khách hàng, vừa thực thi đƣợc chính sách của Nhà nƣớc về hỗ trợ dự án bất động sản trong giai đoạn từ cuối năm 2013 đến nay. Từ tháng 6/2014, việc áp dụng chính sách hỗ trợ kèm lãi suất cho vay hạ thấp chỉ còn từ
7.99%/năm đang là các hoạt động mới nhằm cải thiện hoạt động tín dụng trong năm nay.
Về công tác huy động vốn, Vietcombank vẫn đã và đang phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Ví dụ: tăng các chi nhánh và phòng giao dịch phục vụ khách hàng, trụ sở và phòng giao dịch sạch đẹp, ngăn nắp, nhân viên mặc đồng phục chuyên nghiệp lịch sự. Bộ 5 tiêu chuẩn phục vụ khách hàng đƣợc đƣa ra nhằm hƣớng nhân viên Vietcombank, đặc biệt là bộ phận giao dịch viên hoàn thiện bản thân để có thể tiếp xúc khách hàng và giải quyết vấn đề tốt nhất.
Các hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng kết hợp quảng bá hình ảnh ngân hàng ngày càng tăng, ví dụ: tổ chức lễ bàn giao cơng trình tu sửa Trƣờng mầm non xã Quảng Long, huyện Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Chi nhánh Vietcombank Quảng Ngãi đã trao 1.000 suất học bổng “Chắp cánh ƣớc mơ, cùng em đến trƣờng” năm học 2013 - 2014 cho 86 đơn vị trƣờng học trong tỉnh, tổ chức cho giáo viên và các em học sinh trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú Đam Rơng (Lâm Đồng) có chuyến thăm trụ sở Hội sở chính Vietcombank…