Separation Màu 1 Màu 2 Phần trăm màu
tương đồng Step Limit (25%)
Cyan 60% 40% (60-40)/40 = 0.5 hoặc 50% Đạt, 50% >25% Magenta 25% 31% (31-25)/25 = 0.24 hoặc 24% Không đạt, 24% < 25% Yellow 30% 40% (40-30)/30 = 0.33 hoặc 33% Đạt, 33% > 25% Black 10% 14% Bỏ qua vì khác biệt màu nhỏ hơn 5%
Bảng 3.4. Xác định giá trị Common Density Thông số màu chung: C40% M25% Y30% K10%
CD = ND [Cyan] + ND [Magenta] + ND [Yellow] + ND [Black] = 0.19 + 0.13 + 0.05 + 0.07 = 0.44
0.44 < 0.5 Giá trị CD sau khi tính nhỏhơn giá trị CDL
nên đường Trap được tạo
Giảm tông màu Trap (Trap Color Scaling hoặc Trap Color Reduction)
Đôi khi màu của đường Trap được tạo ra quá đậm và dễ nhận thấy khi quan sát bằng mắt thường, đặc biệt là đối với các màu pastel. Trap Color Scaling giúp cho các
66
đường Trap ít được nhận thấy hơn bằng cách giảm phần trăm các màu thành phần của đường Trap và chỉ tác động lên thành trăm màu nhạt hơn giữa 2 đối tượng màụ Bằng chức năng này các đường Trap tạo ra là những đối tượng tông tram.
Giá trị Trap Color Scaling từ0% đến 100%.
Ví dụ giá trị Trap Color Scaling = 75% được nhập và − Phần trăm màu vàng trong màu tối là 60%
− Phần trăm màu vàng trong màu nhạt là 88%
− Nếu không giảm tông màu Trap, đường Trap sẽ có thành phần màu vàng là 88%. − Khi được giảm tông màu:
− Độ lệch phần trăm màu vàng = 88% - 60% = 28% − Độ lệch sau khi giảm = 0.75 (75%) * 28% = 21%
− Phần trăm màu vàng trong màu Trap sau khi giảm = 21% + 60% = 81%
Line Split
Đây là thông số cần được chú ý khi thực Trap giữa hai đường stroke và được dùng cho kiểu Trap là chokẹ Chức năng này giúp ngăn cản việc một màu thứ ba khác với màu của hai đường stroke được nhìn thấy rõ ràng tại vịtrí giao nhaụ Độ rộng đường Trap sẽđược chia đối như không đạt yêu cầu sau:
3.2.4.2. Kết luận
Cả hai phần mềm PDF Toolbox và Artprơ đều hỗ trợ tính năng Trapping mạnh mẽ, có thể thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhaụ Ngồi các tính năng Trapping thơng thường, cả hai phần mềm đều được hỗ trợ các chức năng đặc biệt mà chỉ có Trapping tại RIP mới thực hiện được như: Mitered Corners, Anamorphic Traps,
67 Tuy nhiên xét về mặt quản lý màu, phần mềm Artprơ không hỗ trợ cũng như không đảm được chất lượng filẹ Tại Artprơ không thể thực hiện thiết lập Neutral Density, do đó màu được thực hiện trong phần mềm không mapping được với mực in ngồi thật tế. Chỉ có phần mềm PDF Toolbox mới hỗ trợ được việc tạo các thiết lập về tính chất màu, Neutral Density của mực. Đồng thời, để đảm bảo trước khi Trapping file phải được đưa vềCMYK điều kiện in thật, PDF Toolbox hỗ trợ chuyển
đổi màu tựđộng trước khi Trapping.
PDF Toolbox có thể thực hiện Trapping tựđộng nhiều lần nhờ vào hỗ trợ lưu trữ
các thiết lập Trapping, cịn Artprơ thì khơng.
Plug-in PDF Toolbox là phần mềm hỗ trợ tốt Trapping tựđộng, đảm bảo chất lượng và quản lý màụ Vì vậy PDF Toolbox thích hợp cho các sản phẩm nhãn hàng cao cấp.
68
3.3. Thực hiện Trapping cho mẫu nhãn 3.3.1. Mô tả sản phẩm 3.3.1. Mô tả sản phẩm
3.3.1.1. Lựa chọn nhãn hàng
Dựa theo khảo sát tại siêu thị mà nhóm thực hiện được (phụ lục 1): − Nhãn tự dính có từ6 đến 7 màu, bề mặt có tráng phủ chiếm đa số. − Nhãn dán keo có từ4 đến 5 màu, bề mặt có tráng phủ bảo vệ.
Dựa theo khảo sát này nhóm lựa chọn hai nhãn hàng cụ thể sau để làm thực nghiệm.
a b
Hình 3.23. Nhãn làm thực nghiệm ạ Nhãn tự dính; b. Nhãn dán keo ạ Nhãn tự dính; b. Nhãn dán keo
3.3.1.1. Khai báo thông số nhãn hàng
Bảng 3.5. Khai báo thông số sản phẩm
Thông số Nhãn tự dính Nhãn dán keo Khổ thành phẩm, mm 95 x 135 50 x 130 Vật liệu Loại vật liệu Decal màng metalized Giấy tráng phủ Định lượng g/m2 90 Độ dày, mm 0.07 0.07
69 Thơng số Nhãn tự dính Nhãn dán keo Số màu in 7 màu: CMYK, PANTONE 2746C, PANTONE 485C, PANTONE 705C 5 màu: CMYK, CF 10827 Tính chất hình ảnh phục chế (*) (**) Gia công bề mặt Tráng phủ bảo vệ Tráng phủ bảo vệ Gia cơng định hình Hình dạng đặc biệt, Bế demi Hình dạng đặc biệt, Bế thụt nhãn
(*) Các đối tượng Trapping của nhãn tự dính
Đối tượng Trapping
Đối tượng 1 Hình ảnh 4 màu kết hợp màu pha PANTONE 2756 C (hình 3.4 a)
Đối tượng 2 Hình ảnh 4 màu kết hợp màu pha PANTONE 485 C (hình 3.4 b)
Đối tượng 3 Hình ảnh 4 màu kết hợp hình ảnh grayscale (hình 3.4 c)
Đối tượng 4 Các đối tượng móc trắng (hình 3.4 d)
a
70
c
Hình 3.24. Các đối tượng cần Trapping trong nhãn tự dính thực nghiệm d d
(**) Các đối tượng Trapping của nhãn dán keo
Đối tượng Trapping
Đối tượng 1 Hình ảnh dùng Transparency trên nền màu PANTONE 7533 C (hình 3.9 a)
Đối tượng 2 Màu Process kết hợp màu PANTONE 7533 C (hình 3.9 b)
Đối tượng 3 Gradient kết hợp màu PANTONE 7533 C và hình ảnh (hình 3.9 c)
Đối tượng 4 Đối tượng Pull back trên nền hình ảnh 4 màu và màu pha (hình 3.9 d)
b a
71
Hình 3.25. Các đối tượng cần Trapping trong nhãn tự dính thực nghiệm
3.3.2. Điều kiện sản xuất 3.3.2.2. Điều kiện in 3.3.2.2. Điều kiện in
Bảng 3.6. Khai báo điều kiện in
Thơng số Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Phương pháp in Flexo Offset
ICC profile ISOcoated_v2_ecịicc ISOcoated_v2_ecịicc
Tần số in, lpi 150 150
Vật liệu in Decal màng metalized Giấy tráng phủ
TAC 330%
Mực in Mực UV Mực gốc dầu Loại mực sử dụng Mực theo chuẩn ISO Mực TOYO Thứ tự in PANTONE 705C CMYK CMYK TOYO CF 10827 c d
72
Thông số Nhãn tự dính Nhãn dán keo
PANTONE 485C PANTONE 2746C
Máy in nilpeter FA-Line Heidelberg Speedmaster CX 75
Điều kiện thành phẩm
Bảng 3.7. Khai báo điều kiện thành phẩm
Cơng đoạn Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Gia tăng giá trị Tráng phủ (Inline) Tráng phủ (Inline) Thành phẩm Bế demi (Inline),
Chia cuộn (Inline)
Cắt (Offline) Bế thụt (Offline)
3.3.2.3. Điều kiện chế bản
Bảng 3.8. Khai báo điều kiện chế bản
Thơng số Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Cơng nghệ ghi bản Khắc bản trực tiếp CTP
PDF Workflow Early Binding Early Binding In thử ký mẫu
(in thử sau Trapping) Có Có
ICC Profile ISOcoated_v2_ecịicc ISOcoated_v2_ecịicc Khn bế Gia cơng bên ngồi
(khuôn bế demi)
Gia cơng bên ngồi (khn bế thụt)
73
3.3.3. Quy trình sản xuất
74
75
3.3.4. Thực hiện Trapping cho nhãn hàng sử dụng Plug-in PDF Toolbox 3.3.4.1. Quy trình thực hiện Trapping 3.3.4.1. Quy trình thực hiện Trapping
Thực hiện Trapping tại công đoạn kiểm tra và xử lý file trong quy trình sản xuất nhãn:
76
3.3.4.2. Thiết lập thơng số Trapping tựđộng
Bảng 3.9. Thiết lập thông số Trapping tựđộng
Thơng số cần thiết lập Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Số màu in và tính chất mực in
8 màu: lót trắng + CMYK + 2 màu pha + 1 tráng phủ Inline
5 màu: CMYK + 1 màu pha+ 1 tráng phủ
Inline
Hệ mực chuẩn EURO TOYO
Tính chất màu PANTONE 705 C (lót trắng): Opaque & Ignore CMYK: Normal
PANTONE 485 C: Normal PANTONE 2746 C: Normal PANTONE 7488 C: Transparent Cut (màu cấu trúc): Dieline
CMYK: Normal
TOYO CF 10827: Normal TOYO CF 10388: Transparent Cut (màu cấu trúc): Dieline
Neutral Density PANTONE 705 C : 0.079
C : 0.51 M : 0.62 Y : 0.04 K : 1.67 PANTONE 485 C : 0.578 PANTONE 2746 C : 1.027 PANTONE 7488 C : 0.346 C : 0.58 M : 0.74 Y : 0.08 K : 1.82 TOYO CF 10827 : 0.269 TOYO CF 10388 : 0.798 Thứ tự in P705 C - CMYK - P485 C - P2746 C - P7488 C CMYK - CF 10827 - CF 10388
77
Thông số cần thiết lập Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Độdày đường Trapping Trap Width: 0.3969 mm Trap Height: 0.125 mm
Trap Width: 0.1 mm
Hình dạng giao hai đường Trap
Round Miter, Miter limit: 5
Kiểu giao giữa ba đường Trap
Overlap (khơng kích hoạt Clipped Choke) Miter (kích hoạt Clipped Choke)
Step limit 25% 25%
Giới hạn common Density 0.5 0.5
Giảm tông màu mực 80% 100%
Thiết lập Pull back Kích hoạt Kích hoạt
Thiết lập white frame Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
Trapping hình ảnh với hình ảnh
Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
Trapping hình ảnh với đối
tượng màu pha/màu process
Kích hoạt
Hướng Trap: tựđộng dựa vào Neutral Density
Kích hoạt
Hướng Trap: tựđộng dựa vào Neutral Density
Trapping hình ảnh phức tạp Kích hoạt Kích hoạt Chuyển hình ảnh thành đồ hoạ Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
78
Thơng số cần thiết lập Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Thu nhỏđộ dày Trapping
đối tượng màu đen
Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
Giới hạn màu 95% 97%
Giới hạn Density 1.6 1.8
Chữđen overprint 12pt (lớn hơn 12pt không được overprint) 12pt (lớn hơn 12pt không được overprint)
Đường line overprint 0.7 mm (nhỏhơn phải overprint) 0.7 mm (nhỏhơn phải overprint)
Giới hạn màu pha đục 90 % 90 %
Độ dày Trapping chữ nhỏ Giới hạn kích thước chữ nhỏ: 8 pt Phần trăm thu nhỏ: 80%
Giới hạn kích thước chữ nhỏ: 6 pt Phần trăm thu nhỏ: 80%
Độdày Trapping đường line mỏng
Giới hạn đường mỏng: 0.3 mm Phần trăm thu nhỏ: 80%
Giới hạn đường mỏng: 0.25 mm Phần trăm thu nhỏ: 80%
Kích thước file tối đa 10 MB 10 MB
Sốđối tượng có trong file tối đa
10 000 10 000
Thời gian Trapping tối đa 3 phút 3 phút
Trapping đối tượng lót trắng
Được tạo tại phần mềm ứng dụng.
Khi tạo bản lót trắng, kích thước vùng lót trắng so với đối tượng sẽđược thu nhỏ 1 lần độ dày Trap
để bù trừđộ lệch.
Trapping đối tượng tráng phủ
Thực hiện tại phần mềm PDF Toolbox. Đối tượng tráng phủ lấn ra 0.5 mm so với kích thước đối tượng.
79
Kết quảvà đánh giá các thông số thiết lập Trapping tựđộng
Với hai điều kiện sản xuất khác nhau, hai nhãn hàng được thiết lập với các thông số khác nhau hoàn toàn. Điểm khác biệt lớn nhất là tại phần các thông số vể mực in. Với nhãn hàng tự dính, hệ mực sử dụng là của EURO và màu pha được dùng từthư
viện màu của PANTONE nên các thông số về Neutral Density được tự động khai báọ Nhãn hàng dán keo sử dụng mực in của TOYO, vì thế các thơng số mực in khơng giống với nhãn tự dính.
Các thơng số phụ thuộc vào độđậm nhạt của mực cũng được thay đổi để phù hợp với Neutral Density của hệ mực đó. Dựa vào giá trị ND, ta thấy được mực của TOYO sẽđậm hơn mực theo EURO, chính vì thế các giới hạn về màu và Density được áp dụng cho in nhãn tự dính sẽ nhỏhơn so với nhãn dán keọ
Điểm khác biệt tiếp theo là vềđộ dày Trapping. Do được in trên hệ thống Hybrid Flexo, số màu của nhãn tự dính nhiều hơn so với nhãn dán keo được in trên hệ thống Hybrid Offset, từđó các thơng số của Flexo đều lớn hơn so với Offset như tốc độ in,
độ dãn vật liệu và định vị chồng màụ Thêm nữa, do in trên vật liệu dạng cuộn nên nhãn tự dính sẽcó hai độ dày Trapping khác nhau theo chiều khổ cuộn màng và chiều
hướng máỵ
Sau khi thiết lập bảng thông số Trapping, một sốđiều cần được lưu ý:
− Các thông sốđược thiết lập phải dựa vào điều kiện sản xuất để xác lập. − Các thiết lập phải có khảnăng áp dụng để xử lý dữ liệu và Trapping tựđộng. − Các thiết lập phải được tạo để hạn chế hết mức công việc chỉnh sửa và thay
đổi sau Trapping.
− Các thiết lập được có khảnăng sử dụng lặp lại khi các sản phẩm có cùng điều kiện sản xuất.
3.3.5. Kết luận và đánh giá thực nghiệm 3
Sau khi Trapping hai nhãn hàng được in trên hai hệ thống Hybrid Offset và Flexo bằng phần mềm PDF Toolbox, có vấn đề đã đạt được:
− Các thông số thiết lập Trapping tựđộng theo điều kiện sản xuất cụ thể.
− Trapping tựđộng được hai file mẫu nhãn hàng tự dính và dán keo dựa trên các thông sốTrapping đã thiết lập.
− Các đối tượng được Trapping đúng như khảnăng Trapping đã được khảo sát
ở Thực nghiệm 2.
80 − Tạo được thơng só thiết lập Trapping tựđộng dùng được nhiều lần cho các sản
phẩm in cốcùng điều kiện sản xuất. Một số hạn chế khi thực hiện thực nghiệm:
− Các thông số, giá trịliên quan đến vật liệu, thiết bịđược đưa ra dựa trên khuyến cáo của nhà sản xuất.
− Các thông số thiết lập Trapping là thông số lý tưởng và chỉ đáp ứng đúng các yêu cầu về điều kiện in và vật liệụ Khi áp dụng vào thực tế, các thông số
81
Chương 4: KẾT LUẬN 4.1. Kết luận
Với mục đích đưa ra cái nhìn đúng đắn vềTrapping và phương thức đánh giá lựa chọn giải pháp Trapping tựđộng phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc biệt là Trapping cho nhãn hàng cao cấp in trên các dòng máy in Hybrid. Sau một thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu, các tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật về Trapping và khảo sát thực tế các dịng nhãn hàng, nhóm đã hoàn thành đề tài: “GIẢI PHÁP TRAPPING CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP IN TRÊN CÁC DỊNG MÁY IN HYBRID”. Nhóm đã làmđược một số việc như sau:
Về nội dung cơ bản:
− Trình bày khái quát các đặc điểm về vật liệu in nhãn hàng, các dịng máy in Hybrid và cơng nghệ chế bản. Từ đó, đưa ra những nguyên nhân gây ảnh
hưởng đến việc chồng màu khơng chính xác.
− Tổng hợp và phân tích các vấn đề cần quan tâm đến khi thiết kế mẫu như đối
tượng Trapping, đối tượng không Trapping và các thiết kế hỗ trợ Trapping; Các vấn đề cần quan tâm khi thực hiện Trapping như Neutral Density, thơng số chính Trapping.
− Đưa ra được các tiêu chí đánh giá hiệu quả Trapping như tính tự động hóa, cơng nghệ và phần mềm thực hiện Trapping, hỗ trợcác tính năng đặc biệt của Trapping.
Về thực nghiệm:
− Thực nghiệm 1: Xây dựng Testform cho Trapping. Nhóm đưa ra được các tiêu
chí và đối tượng xây dựng Testform (xem mục 3.1.3). Sau thực nghiệm này, bản Testform tạo ra (hình 3.1) có đủ các thành phần đáp ứng đủ tiêu chí đánh giá một phần mềm Trapping.
− Thực nghiệm 2: Thực hiện Trapping cho Testform. Nhóm Sử dụng bản
Testform để kiểm tra khảnăng thực hiện Trapping giữa Plug-in PDF Toolbox và chức năng Trapping của Artprợ Từđây nhóm đưa ra được bảng so sánh kết quả Trapping giữa hai phần mềm (xem mục 3.2.3), các đánh giá khảnăng
thực hiện Trapping hiệu quả Trapping giữa hai phần mềm (Xem mục 3.2.4). Sau thực nghiệm này, nhóm kết lại như sau: Plug-in PDF Toolbox là phần mềm hỗ trợ tốt Trapping tự động, đảm bảo chất lượng và quản lý màụ Vì vậy PDF Toolbox thích hợp cho các sản phẩm nhãn hàng cao cấp.
82 − Thực nghiệm 3: Thực hiện Trapping cho nhãn hàng sử dụng Plug-in PDF
Toolbox. Ở thực nghiệm này, nhóm sử dụng 2 mẫu thiết kế nhãn hàng khác nhau áp dụng lần lượt với 2 điều kiện sản xuất Offset và Flexo để thực hiện Trapping.
Nhóm trình bày được khai báo thông số sản phẩm, điều kiện sản xuất; Thể hiện
được vị trí cơng đoạn Trapping được thực hiện trên quy trình sản xuất. Về khả năng thực hiện, đưa ra được các bước thực hiện Trapping tựđộng (xem mục 3.3.4), kiểm soát được file PDF sau khi Trapping (xem mục 3.3.5). Kết lại phần thực nghiệm này, các đối tượng được Trapping đúng như khảnăng Trapping đã được khảo sát ở Thực nghiệm 2 (xem thêm tại mục 3.3.5).
Nhìn chung, nhóm đã hồn thành được những mục tiêu ngay từban đầu đã đề rạ Tuy nhiên nhóm có một số những hạn chế như sau:
− Các thông sốđộ giãn vật liệu in, bản in; độ sai lệch giữa các đơn vị in và thiết bị chế tạo bản in được tham khảo từ các nhà sản xuất. Nếu có điều kiện khảo sát thì sau này có thểxác định độ lệch của từng công đoạn để bù trừ. Đểđi