2.4. Trapping cho nhãn hàng
2.4.3. Các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế mẫu
2.4.3.1. Đối tượng Trapping
Khi thiết kế, các đối tượng đồ hoạ dùng trong bài mẫu cần được kiểm soát để chuẩn bị
cho việc Trapping được thực hiện sau khi Preflight file PDF. Từgiai đoạn thiết kế mẫu, các đối tượng đã được xác định rõ sẽ xử lý như thế nào, cách Trapping nào, các thông số
nào cần được định nghĩa trước khi file được Trapping. Dưới đây là bảng liệt kê các đối
tượng, thông số thiết lập cần được quan tâm khi tạo mẫu tại phần mềm ứng dụng. Bảng 2.4. Liệt kê các đối tượng, thông số thiết lập cần được quan tâm
khi tạo mẫu tại phần mềm ứng dụng.
Đối tượng Trapping Yếu tố cần quan tâm
Hình ảnh bitmap
Hình ảnh là một đối tượng khó thực hiện Trapping vì các
đối tượng màu trong hình khơng dễ tác động trong PDF. Cần xem xét khảnăng của phần mềm Trapping để quyết
định xử lý các hình ảnh như thế nàọ
Hình ảnh 4 màu CMYK được Trapping với các đối tượng vecto, cần quy định cho phần mềm Trapping hướng Trapping phù hợp.
Hình ảnh Grayscale Trapping với vecto màu, cần quyết
định hướng Trapping phù hợp với loại hình ảnh này để
khơng bị lé trắng.
29
Đối tượng Trapping Yếu tố cần quan tâm
cần xem xét khảnăng có thể Trapping được cho hình ảnh dạng này trên nền tảng PDF hay khơng.
Hình ảnh có kênh màu pha sẽđược Trapping như thế nào khi các đối tượng màu nằm bên trong hình ảnh.
Chữ
Chữ trong thiết kế cần quan tâm đến kích thước và kiểu chữkhơng chân hay có chân.
Quy định số màu có thể dùng cho chữđể tránh in chồng nhiều màu dễ gây lệch chồng màụ
Thiết lập overprint cho các chữ nhỏ màu đen.
Tránh dùng chữ nhỏ có chân móc trắng trên nền màụ Nét
Độ dày đường, nét nhỏ nhất có thểin được theo điều kiện in.
Quy định số màuin được đối với các đối tượng nét nhỏ. Thiết lập overprint cho các nét nhỏ màu đen.
Màu pha
Màu pha hỗ trợ thiết kế được dùng định nghĩa các đối
tượng gia công, cấu trúc cần được thiết lập overprint. Lựa chọn màu pha intương thích với hệ mực được sử dụng tại nhà in.
Màu pha cần được chọn từthư viện màu mà cả phần mềm thiết kế và phần mềm Trapping đều có thể hiểu được. Pattern
Cần xác định Pattern có được hỗ trợ xử lý được tại phần mềm Trapping.
Các đối tượng màu nằm chồng bên trên pattern sẽ được Trapping như thế nàọ
Effect
Các đối tượng sử dụng hiệu ứng sẽ được rasterize thành hình ảnh hay vecto khi xuất PDF.
Các đối tượng đổ bóng, feather có được thiết lập overprint.
2.4.3.2. Đối tượng không Trapping được
Khi thiết kế mẫu, vẫn có những trường hợp mà Trapping khơng thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng không mang đến hiệu quả. Dưới đây là một sốđối tượng cần được lưu ý và tránh sử dụng trong quá trình thiết kế mẫụ
Đối tượng nằm trên giữa nền vật liệu và nền màu
Với các đối tượng (trong ví dụ hình 2.15, 2.16 là chữ A) màu đen hoặc màu pha có tính phủ, đường Trap bên dưới được giấu đi, độ dày chữ nằm bên trong nền không
30
tăng lên. Tuy nhiên nếu chữ A là một chữ màu, thì khi thực hiện Trapping đường Trap làm cho chữ bên trong nền màu dày hơn so với chữ bên ngoàị Khi quan sát bằng mắt thường dễ dàng nhận ra sự khác biệt.
Vì thế, khi thiết kế mẫu cần hạn chế cho các màu nằm lưng chừng giữa nền màu và nền vật liệụ Các đối tượng cần nằm hoàn toàn trong một nền màu đểđường Trap tạo ra chạy hết chu vi đối tượng.
Hình 2.15. Chữ A chữ đen nằm lưng chừng
được oveprint trên nền màu Cyan Hình 2.16. Đường Trap làm cho chữ Cyan bên trong nền Magenta dày lên và có sự chênh lệch giữa trong và ngồị
Đối tượng móc trắng nằm trên hai nền màu (xem hình 2.17)
Hình 2.17. Đối tượng móc trắng giữa hai nền màu liền kề
Khi thực hiện Trapping nếu hướng lệch không như mong muốn, phần Trapping không hỗ trợ hiệu quả việc lệch màụ Ví dụ bên trên, hai màu Cyan và Magenta sẽ được Trap với nhau, tuy nhiên đường Trap chỉ bù trừđược việc lệch theo chiều dọc, nếu lệch theo chiều ngang đối tượng móc trắng sẽ thấy được hai màu nằm lệch nhaụ
31
Hình 2.18. Hướng lệch đúng mong muốn Hình 2.19. Hướng lệch khơng như mong
muốn, đường Trap khơng hiệu quả
Hình 2.20. Hướng lệch đúng mong muốn tại trường hợp Pattern trường hợp Pattern
Hình 2.21. Hướng lệch khơng như mong muốn, đường Trap không hiệu quả tại trường
hợp Pattern
2.4.3.3. Các thiết kế hỗ trợ Trapping
Trapping không phải cách duy nhất để bù trừ việc lệch chồng màụ Từgiai đoạn tạo mẫu, người thiết kế có thể tránh các lỗi đến từ việc chồng màu khơng chính xác bằng các thiết kế không yêu cầu phải Trapping. Cách thông thường để không Trapping là cho các màu không phải gặp hay chồng lên nhau nếu khơng cần thiết.
Hình 2.22. Các đường thẳng có thể thiết kế để khơng gặp đường màu xanh
Black Trap
32 có quá nhiều đường Trap được tạọ Các đối tượng màu được tạo một viền màu đen
và được thiết lập overprint. Các sử dụng đường Trap đen này thường thấy ở trong thiết kế truyện tranh nên có một cách gọi khác là “Comic book style”.
Khi đường viền đen được tạo, các màu khác được spread vào màu đen và được giấu bên dưới màu đen nhờ tính phủ của nó.
Hình 2.23. Màu nằm liền kề cần phải
Trapping Hình 2.24. Đường viền đen overprint được dùng, hình ảnh này khơng cần Trapping.
Sử dùng màu bảng màu tương đồng
Một cách khác để tránh vấn đề về định vị khơng chính xác là sử dụng bảng màu gồm các màu mà trong thành phần màu của chúng ln có một phần trăm nhỏ các màu khác trong mẫu thiết kế.
Để làm rõ vấn đề này, ví dụđược đưa ra như sau: Chữ A màu nâu đậm nằm trên nền màu nhạt hơn. Cả hai màu đều có chung phần trăm màu là màu nền. Mức tương đồng giữa hai màu cao, nên khi in lệch khảnăng để bị lé trắng khá thấp. Với trường hợp này không cần phải Trapping. Nếu khi thiết kế mẫu đã có chủđích là sử dụng kỹ
thuật này, khi đến Trapping tựđộng, chỉ cần khai báo đúng hệ màu sử dụng thì phần mềm sẽ tựđộng tính tốn để khơng phải Trapping giữa 2 đối tượng màu nàỵ
Hình 2.25. So sánh thành phần màu
33 loại bỏ bớt đi và thời gian Trapping được rút ngắn lạị Tuy nhiên, kỹ thuật này chỉ
nên áp dụng khi in các màu Process.
Overprint
Hình 2.26. Đối tượng màu đen nằm overprint lên các màu còn lại
Thiết lập overprint các màu đậm nằm trên nền màu nhạt để không cần phải thực hiện Trapping. Màu đen (Black) luôn phải được thiết lập overprint. Trong một số trường hợp, màu pha nằm trên nền màu nhạt và muốn tạo độ “no” cho màu đó, thiết lập overprint cho màu pha đó.
Tuy nhiên, khơng phải đối tượng nào overprint cũng sẽ đem lên kết quả tốt. Với các trường hợp 2 màu tông đậm nằm chồng lên nhau, overprint màu làm mất đi độ tương phản giữa 2 màu và TAC sẽtăng caọ Nên tránh thiết kế ra các đối tượng màu
như vậy chồng lên nhaụ
Hình 2.27. Chữ A màu đen nằm trên nền màu nâu