Thơng số cần thiết lập Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Số màu in và tính chất mực in
8 màu: lót trắng + CMYK + 2 màu pha + 1 tráng phủ Inline
5 màu: CMYK + 1 màu pha+ 1 tráng phủ
Inline
Hệ mực chuẩn EURO TOYO
Tính chất màu PANTONE 705 C (lót trắng): Opaque & Ignore CMYK: Normal
PANTONE 485 C: Normal PANTONE 2746 C: Normal PANTONE 7488 C: Transparent Cut (màu cấu trúc): Dieline
CMYK: Normal
TOYO CF 10827: Normal TOYO CF 10388: Transparent Cut (màu cấu trúc): Dieline
Neutral Density PANTONE 705 C : 0.079
C : 0.51 M : 0.62 Y : 0.04 K : 1.67 PANTONE 485 C : 0.578 PANTONE 2746 C : 1.027 PANTONE 7488 C : 0.346 C : 0.58 M : 0.74 Y : 0.08 K : 1.82 TOYO CF 10827 : 0.269 TOYO CF 10388 : 0.798 Thứ tự in P705 C - CMYK - P485 C - P2746 C - P7488 C CMYK - CF 10827 - CF 10388
77
Thông số cần thiết lập Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Độdày đường Trapping Trap Width: 0.3969 mm Trap Height: 0.125 mm
Trap Width: 0.1 mm
Hình dạng giao hai đường Trap
Round Miter, Miter limit: 5
Kiểu giao giữa ba đường Trap
Overlap (khơng kích hoạt Clipped Choke) Miter (kích hoạt Clipped Choke)
Step limit 25% 25%
Giới hạn common Density 0.5 0.5
Giảm tông màu mực 80% 100%
Thiết lập Pull back Kích hoạt Kích hoạt
Thiết lập white frame Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
Trapping hình ảnh với hình ảnh
Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
Trapping hình ảnh với đối
tượng màu pha/màu process
Kích hoạt
Hướng Trap: tựđộng dựa vào Neutral Density
Kích hoạt
Hướng Trap: tựđộng dựa vào Neutral Density
Trapping hình ảnh phức tạp Kích hoạt Kích hoạt Chuyển hình ảnh thành đồ hoạ Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
78
Thơng số cần thiết lập Nhãn tự dính Nhãn dán keo
Thu nhỏđộ dày Trapping
đối tượng màu đen
Khơng kích hoạt Khơng kích hoạt
Giới hạn màu 95% 97%
Giới hạn Density 1.6 1.8
Chữđen overprint 12pt (lớn hơn 12pt không được overprint) 12pt (lớn hơn 12pt không được overprint)
Đường line overprint 0.7 mm (nhỏhơn phải overprint) 0.7 mm (nhỏhơn phải overprint)
Giới hạn màu pha đục 90 % 90 %
Độ dày Trapping chữ nhỏ Giới hạn kích thước chữ nhỏ: 8 pt Phần trăm thu nhỏ: 80%
Giới hạn kích thước chữ nhỏ: 6 pt Phần trăm thu nhỏ: 80%
Độdày Trapping đường line mỏng
Giới hạn đường mỏng: 0.3 mm Phần trăm thu nhỏ: 80%
Giới hạn đường mỏng: 0.25 mm Phần trăm thu nhỏ: 80%
Kích thước file tối đa 10 MB 10 MB
Sốđối tượng có trong file tối đa
10 000 10 000
Thời gian Trapping tối đa 3 phút 3 phút
Trapping đối tượng lót trắng
Được tạo tại phần mềm ứng dụng.
Khi tạo bản lót trắng, kích thước vùng lót trắng so với đối tượng sẽđược thu nhỏ 1 lần độ dày Trap
để bù trừđộ lệch.
Trapping đối tượng tráng phủ
Thực hiện tại phần mềm PDF Toolbox. Đối tượng tráng phủ lấn ra 0.5 mm so với kích thước đối tượng.
79
Kết quảvà đánh giá các thông số thiết lập Trapping tựđộng
Với hai điều kiện sản xuất khác nhau, hai nhãn hàng được thiết lập với các thơng số khác nhau hồn toàn. Điểm khác biệt lớn nhất là tại phần các thơng số vể mực in. Với nhãn hàng tự dính, hệ mực sử dụng là của EURO và màu pha được dùng từthư
viện màu của PANTONE nên các thông số về Neutral Density được tự động khai báọ Nhãn hàng dán keo sử dụng mực in của TOYO, vì thế các thơng số mực in khơng giống với nhãn tự dính.
Các thơng số phụ thuộc vào độđậm nhạt của mực cũng được thay đổi để phù hợp với Neutral Density của hệ mực đó. Dựa vào giá trị ND, ta thấy được mực của TOYO sẽđậm hơn mực theo EURO, chính vì thế các giới hạn về màu và Density được áp dụng cho in nhãn tự dính sẽ nhỏhơn so với nhãn dán keọ
Điểm khác biệt tiếp theo là vềđộ dày Trapping. Do được in trên hệ thống Hybrid Flexo, số màu của nhãn tự dính nhiều hơn so với nhãn dán keo được in trên hệ thống Hybrid Offset, từđó các thơng số của Flexo đều lớn hơn so với Offset như tốc độ in,
độ dãn vật liệu và định vị chồng màụ Thêm nữa, do in trên vật liệu dạng cuộn nên nhãn tự dính sẽcó hai độ dày Trapping khác nhau theo chiều khổ cuộn màng và chiều
hướng máỵ
Sau khi thiết lập bảng thông số Trapping, một sốđiều cần được lưu ý:
− Các thông sốđược thiết lập phải dựa vào điều kiện sản xuất để xác lập. − Các thiết lập phải có khảnăng áp dụng để xử lý dữ liệu và Trapping tựđộng. − Các thiết lập phải được tạo để hạn chế hết mức công việc chỉnh sửa và thay
đổi sau Trapping.
− Các thiết lập được có khảnăng sử dụng lặp lại khi các sản phẩm có cùng điều kiện sản xuất.
3.3.5. Kết luận và đánh giá thực nghiệm 3
Sau khi Trapping hai nhãn hàng được in trên hai hệ thống Hybrid Offset và Flexo bằng phần mềm PDF Toolbox, có vấn đề đã đạt được:
− Các thông số thiết lập Trapping tựđộng theo điều kiện sản xuất cụ thể.
− Trapping tựđộng được hai file mẫu nhãn hàng tự dính và dán keo dựa trên các thông sốTrapping đã thiết lập.
− Các đối tượng được Trapping đúng như khảnăng Trapping đã được khảo sát
ở Thực nghiệm 2.
80 − Tạo được thơng só thiết lập Trapping tựđộng dùng được nhiều lần cho các sản
phẩm in cốcùng điều kiện sản xuất. Một số hạn chế khi thực hiện thực nghiệm:
− Các thông số, giá trịliên quan đến vật liệu, thiết bịđược đưa ra dựa trên khuyến cáo của nhà sản xuất.
− Các thông số thiết lập Trapping là thông số lý tưởng và chỉ đáp ứng đúng các yêu cầu về điều kiện in và vật liệụ Khi áp dụng vào thực tế, các thông số
81
Chương 4: KẾT LUẬN 4.1. Kết luận
Với mục đích đưa ra cái nhìn đúng đắn vềTrapping và phương thức đánh giá lựa chọn giải pháp Trapping tựđộng phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc biệt là Trapping cho nhãn hàng cao cấp in trên các dịng máy in Hybrid. Sau một thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu, các tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật về Trapping và khảo sát thực tế các dịng nhãn hàng, nhóm đã hoàn thành đề tài: “GIẢI PHÁP TRAPPING CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP IN TRÊN CÁC DỊNG MÁY IN HYBRID”. Nhóm đã làmđược một số việc như sau:
Về nội dung cơ bản:
− Trình bày khái quát các đặc điểm về vật liệu in nhãn hàng, các dịng máy in Hybrid và cơng nghệ chế bản. Từ đó, đưa ra những nguyên nhân gây ảnh
hưởng đến việc chồng màu khơng chính xác.
− Tổng hợp và phân tích các vấn đề cần quan tâm đến khi thiết kế mẫu như đối
tượng Trapping, đối tượng không Trapping và các thiết kế hỗ trợ Trapping; Các vấn đề cần quan tâm khi thực hiện Trapping như Neutral Density, thơng số chính Trapping.
− Đưa ra được các tiêu chí đánh giá hiệu quả Trapping như tính tự động hóa, cơng nghệ và phần mềm thực hiện Trapping, hỗ trợcác tính năng đặc biệt của Trapping.
Về thực nghiệm:
− Thực nghiệm 1: Xây dựng Testform cho Trapping. Nhóm đưa ra được các tiêu
chí và đối tượng xây dựng Testform (xem mục 3.1.3). Sau thực nghiệm này, bản Testform tạo ra (hình 3.1) có đủ các thành phần đáp ứng đủ tiêu chí đánh giá một phần mềm Trapping.
− Thực nghiệm 2: Thực hiện Trapping cho Testform. Nhóm Sử dụng bản
Testform để kiểm tra khảnăng thực hiện Trapping giữa Plug-in PDF Toolbox và chức năng Trapping của Artprợ Từđây nhóm đưa ra được bảng so sánh kết quả Trapping giữa hai phần mềm (xem mục 3.2.3), các đánh giá khảnăng
thực hiện Trapping hiệu quả Trapping giữa hai phần mềm (Xem mục 3.2.4). Sau thực nghiệm này, nhóm kết lại như sau: Plug-in PDF Toolbox là phần mềm hỗ trợ tốt Trapping tự động, đảm bảo chất lượng và quản lý màụ Vì vậy PDF Toolbox thích hợp cho các sản phẩm nhãn hàng cao cấp.
82 − Thực nghiệm 3: Thực hiện Trapping cho nhãn hàng sử dụng Plug-in PDF
Toolbox. Ở thực nghiệm này, nhóm sử dụng 2 mẫu thiết kế nhãn hàng khác nhau áp dụng lần lượt với 2 điều kiện sản xuất Offset và Flexo để thực hiện Trapping.
Nhóm trình bày được khai báo thông số sản phẩm, điều kiện sản xuất; Thể hiện
được vị trí cơng đoạn Trapping được thực hiện trên quy trình sản xuất. Về khả năng thực hiện, đưa ra được các bước thực hiện Trapping tựđộng (xem mục 3.3.4), kiểm soát được file PDF sau khi Trapping (xem mục 3.3.5). Kết lại phần thực nghiệm này, các đối tượng được Trapping đúng như khảnăng Trapping đã được khảo sát ở Thực nghiệm 2 (xem thêm tại mục 3.3.5).
Nhìn chung, nhóm đã hồn thành được những mục tiêu ngay từban đầu đã đề rạ Tuy nhiên nhóm có một số những hạn chế như sau:
− Các thông sốđộ giãn vật liệu in, bản in; độ sai lệch giữa các đơn vị in và thiết bị chế tạo bản in được tham khảo từ các nhà sản xuất. Nếu có điều kiện khảo sát thì sau này có thểxác định độ lệch của từng công đoạn để bù trừ. Đểđi
vào thực tế các thông số này cần được khảo sát để đưa ra được giá trị cụ thể
cho từng điều kiện in ở mỗi nhà in. Vì thế, các thông số Trapping được sử
dụng trong thực nghiệm dựa trên các hướng dẫn kỹ thuật.
− Chưa khảo sát việc thực hiện Trapping tự động trên nhiều phần mềm và Plug-ins khác.
4.2. Hướng phát triển
Với những hạn chếở mục kết luận, nhóm đưa ra một sốhướng phát triển cho đề tài như sau:
− Trapping cho các đối tượng cùng màu nhưng khác đơn vị in. − Trapping với các màu không theo hệ mực chuẩn.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO A - TIẾNG VIỆT
[1]. Ths. Trần Thanh Hà (2013), Giáo trình Vật liệu in, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.
[2]. Ths. Trần Thanh Hà (2015), Flexo - Giáo trình Cơng nghệ chế tạo khn in,
Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM, chương 3: Khuôn in Typo &
Flexọ
[3]. Ths. Trần Thanh Hà (12/2015), Bài giảng Kiểm tra và xử lí dữ liệu, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM.
[4]. Ths. Chế Quốc Long (2016), Giáo trình Cơng nghệ In, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM, chương 6: Các hệ thống in Hybrid.
B - TIẾNG ANH Nhãn hàng
[5]. Mark J. Kirwan (2013), Handbook of Paper and Paperboard Packaging Technology, United Kingdom, chương 4: Paper labels.
[6]. Anne Emblem & Henry Emblem (2012), Packaging technology Fundamentals, materials and Processes, Anne Emblem, Henry Emblem,
Woodhead Publishing, chương 17: Label for packaging.
[7]. Avery Denison (2020), Core Product Component Guide: Label and Packaging Materials, United States of America,
https://label.averydennison.com/content/dam/averydennison/lpm-
responsive/asia-pacific/en-sa/documents/customer-tools/psg-pcg/asean/po- product-component-guide-asean-2020-en.pdf
Hệ thống in Hybrid
[8]. Flexographic Technical Association Inc (1999), Flexography Principles and Practices, United States of America.
[9]. Flexographic Technical Association Inc (2015), Flexographic Image Reproduction Specifications and Tolerances 5.1, United States of Americạ
[10]. Helmut Kipphan (2001), Handbook of Print Media, Heidelberger Druckmaschinen AG.
PDF Workflow
[11]. Adobe Systems Inc (2008), Adobe PDF in a Print Production Workflow, United States of America,
https://www.adobẹcom/studio/print/pdfs/PDF_wp_A9_updates_july08.pdf. [12]. Adobe Systems Inc (2003), PDF Workflow Saving Time and Money, United
84 http://www.valleynewspapers.org/PDF/PDF_Workflow_Saving_Time_and_ Moneỵpdf.
[13]. Stephan Jaeggi (8/1990), PDF-Workflow / Basics, Heidelberger Druckmaschinen AG,
https://www.pdf-aktuell.ch/docs/visionWork/e/BASICS.PDF.
Trapping
[14]. Adobe Systems Inc (2002), How to trap using Adobe trapping technologies,
United States of America,
https://www.adobẹcom/studio/print/pdf/trapping.pdf.
[15]. Adobe Systems Inc (2000), Adobe Trapping Technology, United States of America,
http://seb.bes.chez-alicẹfr/Pro/Flux/Adobe/Trapping_tech.pdf
[16]. Global Graphics Software Ltd (2013), TrapPro User Manual, United Kingdom,
http://www.ripdownloads.com/Downloads/Documentation/Manuals/TrapPro _Manual.pdf
[17]. AGFA (2015), Trapping Advanced Tutorial Sample, Belgium, https://apogeẹagfạnet/contents/KnowledgeBase/Apogee/Prepress/Download s/Apogee-Advanced-Tutorial/Trapping-Advanced-Tutorial-Samplẹpdf
[18]. Heidelberger Druckmaschinen AG (2019), Userguide Prinect PDF Toolbox version 2020, Germany,
http://onlinehelp.prinect-
loungẹcom/Prinect_PDF_Toolbox/Version2020/en/index.htm#t=Prinect%2 FTitle_RoboHelp%2FTitle_RoboHelp.htm
[19]. Esko Software BV (2020), User guide Artprơ20, Belgium, https://docs.eskọcom/docs/en-us/artproplus/20/userguide/homẹhtml#en- us/common/_reuse/reference/re_CopyrightEskọhtml
85
PHỤ LỤC 1:
KHẢO SÁT NHÃN HÀNG 1.1. Thực hiện khảo sát
Qua khảo sát hơn 100 nhãn hàng trên bao bì chứa sản phẩm tại siêu thị, tỉ lệ nhãn hàng tự dính có tỉ lệcao hơn nhãn dán keọ Cùng với đó, nhóm khảo sát được số màu in, phương pháp gia công bề mặt trên nhãn hàng.
Phương pháp gia tăng giá trịthường gặp nhất có ở hai loại nhãn này khi khảo sát là tráng phủ (tráng phủ hiệu ứng bóng/mờ hoặc; phủ hiệu ứng kết hợp). Tiếp đến là
ép nhũ nóng cũng xuất hiện trên một vài sản phẩm. Ởphương pháp kéo lụa tạo hiệu
ứng nổi thì thường gặp đa số trên các sản phẩm đắt tiền, các sản phẩm mới ra mắt thị trường. In nhũ lạnh thì thường thấy sử dụng trên một vài nhãn hàng trên mỹ phẩm, sữa tắm, dầu gội đầụ
Cùng với khảo sát về số màu và đặc điểm gia tăng giá trị trên nhãn hàng, nhóm cịn khảo sát kiểu dán thành phẩm của nhãn thì thấy rằng có ba dạng kiểu dán thường thấy phổ biến: kiểu hình chữ nhật, kiểu hình chữ nhật bo góc và hình dạng đặc biệt.
Từ khảo sát này cho thấy, việc in nhãn hàng thương mại ngày nay ngày càng được chú trọng không chỉ về khảnăng truyền đạt thơng tin mà cịn về tính thẩm mỹ. Các thiết kế kiểu dán bao bì chứa sản phẩm ngày càng có sựđổi mới và bắt mắt, theo đó
những hình dạng nhãn đặc biệt cũng ra đờị
Như vậy, để đáp ứng những nhu cầu ấy thì các nhà in khơng thể làm thực hiện Offline các cơng việc trên vì thời gian sản xuất dài do việc chuẩn bị máy, nguyên vật liệu cũng như sốlượng công nhân đông và việc sản xuất không đảm chất lượng.
1.2. Khảo sát số màu in
Nhóm tiến hành khảo sát trên 100 nhãn hàng tại siêu thị về số màu in trong tổng số 19.42% nhãn dán keo và 55.48% nhãn tự dính, nhóm lập được 2 biểu đồbên dướị
86
Biểu đồ PL-1.1. Khảo sát tỉ lệ số màu in trên nhãn hàng
Trong Biểu đồ 1, nhãn in 4 màu chiếm tỉ lệ nhiều nhất là 27.60% và nhãn 5 màu chiếm tỉ lệ thứ 2 là 35.30 %. Dựa vào tỉ lệ này, ta có thể thấy xu hướng đầu tư máy
in nhãn dán keo nên có sốđơn vị in từ4 đến 5 là phù hợp để in loại nhãn nàỵ
Trong biểu đồ 2, nhãn in 6 màu chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhãn tự dính là 35.30% và chiếm tỉ lệ thứ 2 là nhãn 7 màu (27.60%). Dựa vào tỉ lệ này, ta có thể thấy xu
hướng in nhãn tự dính từ6 đến 7 màụ
1.3. Khảo sát phương pháp gia tăng giá trị
Từ cuộc khảo sát đã thực hiện, tiến hành thống kế lại các phương pháp gia tăng
giá trị sản phẩm có sử dụng trên bề mặt nhãn dán keo và nhãn tựdính. Được thể hiện thơng qua biểu đồphía dướị
14.70% 22.40% 35.30% 27.60% Biểu đồ 1. Khảo sát tỉ lệ số màu in của Nhãn tự dính
4 màu 5 màu 6 màu 7 màu
27.60%
35.30% 22.40%
14.70%
Biểu đồ 1. Khảo sát tỉ lệ số màu in của Nhãn dán keo
87
Biểu đồ PL-1.2. Khảo sát phương pháp gia công sử dụng trên nhãn hàng
Theo như biểu đồ thì nhãn dán keo có sử dụng tráng phủvà in nhũ lạnh được sử
dụng nhiều đểgia tăng giá trị bề mặt. Cịn nhãn tự dính thì sử dụng tráng phủ, in nhũ
lạnh và ép nhũ nóng được sử dụng nhiềụ 30 70 6 30 5 2 10 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhãn dán keo Nhãn tự dính
Biểu đồ 3. Thể hiện tỉ lệ sử dụng các phương pháp gia công bề mặt trên nhãn hàng
Tráng phủ Ép nhũ nóng In nhũ lạnh Gia công khác
CÁC MÀU SỬ DỤNG TRONG TESTFORM Cyan Magenta Yellow Black PANTONE 802 C (8) (13) (16)
PANTONE Reflex Blue C (3) (12) PANTONE 8143 C (18) PANTONE 801 C (5) PANTONE 8963 C (4) PANTONE 8165 C (4) PANTONE 8265 C (3) PATTERN (11)
Hình PL-2.1. Testform chưa Trapping
PHỤ LỤC 2: SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM 2.1. Phần Testform:
2.1.1. Testform chưa Trapping
TRAPPING 6 pt TRAPPING 8 pt TRAPPING10 pt 4 pt 6 pt 8 pt 10 pt 4 pt TRAPPING TRAPPING TRAPPING TRAPPING TRAPPING 0.25 pt