Chương 3 : THỰC NGHIỆM
3.2. Thực hiện Trapping cho Testform
3.2.3. So sánh kết quả Trapping giữa hai phần mềm
3.2.3.1. Đối tượng 1 - Trap width và Trap height
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.2. Trap width và Trap height
Kết luận
− Thông sốđộ dày Trapping được thiết lập dễ dàng tại PDF Toolbox và Artprợ − PDF Toolbox hỗ trợ thiết lập độ dày Trap theo hai chiều nên chức năng
Anamorphic Traps thực hiện được ở PDF Toolbox.
3.2.3.2. Đối tượng 2 - Choke/Spread
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
52
Kết luận
− Tại PDF Toolbox và Artprơ đều quyết định hướng Trapping theo độ đậm nhạt của màụ
− PDF Toolbox được cho phép thiết lập Neutral Density hay chọn lựa hệ mực
đúng theo điều kiện sản xuất.
− Artprơ chỉ hỗ trợ hiểu các thông số màu của thư viện màu PANTONE và không cho phép thiết lập Neutral Densitỵ
3.2.3.3. Đối tượng 3 - Vòng màu Process và màu pha
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Spot trong với Spot đục
Spot trong với Process
Spot đục với Process
Process với Process
Spot trong với Spot đục
Spot trong với Process
Spot đục với Process
Process với Process Hình 3.4. Vịng màu Process và màu pha
53
Kết luận
− Cả hai phần mềm PDF Toolbox và Artprơ đều có thể Trapping giữa màu Process và màu pha đục/trong suốt.
− Phần mềm Artprơ có thể Trapping thể hiện đường Trap nằm giấu bên dưới khi Trapping giữa màu pha đục và màu Process hoặc màu pha trong với màu
pha đục.
− PDF Toolbox khơng thể thể hiện tính che phủ của mực đục sau khi Trapping
nên đường Trap vẫn hiển thị mặc dù hướng Trap chính xác.
3.2.3.4. Đối tượng 4 - Trapping màu pha đục
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.5. Trapping màu pha đục
Kết luận
− Trapping giữa hai màu pha đục đều thực hiện được trên hai phần mềm. − Tương tự như trường hợp đã trình bày trên, màu Trap vẫn được thể hiện ở
phần mềm PDF Toolbox.
3.2.3.5. Đối tượng 5 - White frame
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Đối tượng Test
Đối tượng có tính chất tượng tự
54
Kết luận
− Phần mềm PDF Toolbox có thể tạo White frame tự động cịn Artprơ phải thực hiện thủ công.
− White frame tại PDF Toolbox chỉ được tạo khi hai đối tượng màu tiếp xúc
nhau nhưng có một đối tượng sử dụng hiệu ứng, Gradient thì chức năng White
frame mới tựđộng thực hiện.
3.2.3.6. Đối tượng 6 - Trap joins
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Miter Bevel Round Round Miter
Hình 3.7. Trap joins
Kết luận
− Cả Artprơ và PDF Toolbox đều có thiết lập quyết định hình dạng giao giữa
hai đường Trap.
− Hình dạng hỗ trợ tại PDF Toolbox: miter, bevel và round. − Hình dạng hỗ trợ tại Artprơ: miter và round.
3.2.3.7. Đối tượng 7 - Trap ends
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Miter Overlap Miter Overlap
Hình 3.8. Trap ends
Kết luận
− Cả hai phần mềm đều hỗ trợ thiết lập kiểu giao giữa ba đường Trap.
− Cả hai phần mềm đều thực hiện được kiểu giao overlap giữa các đường Trap. − Cả hai phần mềm đều giao được theo miternhưng khơng hiệu quả vì các đường
55
3.2.3.8. Đối tượng 8 - Trapping đối tượng nhỏ
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Chữ khơng chân Chữ có chân Nét mỏng Chữ khơng chân Chữ có chân Nét mỏng Chữ khơng chân Chữ có chân Nét mỏng Hình 3.9. Trapping đối tượng nhỏ
Kết luận
− PDF Toolbox hỗ trợ thu nhỏ đường Trap khi đối tượng đó nhỏ, đường Trap
được tạo ra sẽ làm bít đi chữ.
− Artprơ không hỗ trợ thu nhỏđường Trap khi Trapping cho các đối tượng nhỏ. − Phần trăm thu nhỏđộ dày Trap cần được kiểm sốt vì nếu đường Trap quá nhỏ
thì việc bù trừ lệch chồng màu khơng cịn tác dụng.
− Thu nhỏđộ dày Trap có hiệu quả tốt khi chữ một màu trên nền một màu, nếu chữ nhiều màu hoặc chữ nằm trên nền nhiều màu thì thu nhỏ đường Trap
56
3.2.3.9. Đối tượng 9 - Trapping đối tượng effect
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.10. Trapping đối tượng effect
Kết luận
− Cả hai phần mềm đều Trapping được đối tượng nàỵ
− Đối tượng có sử dụng effect sẽđược rasterize thành hình ảnh nên nguyên tắc
được thực hiện Trapping cho các đối tượng này là Trapping giữa vecto với hình ảnh.
3.2.3.10. Đối tượng 10 - Proportional Traps
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Cắt tại biên đối tượng liền kề
Vạt nhọn đường Trap
Cắt tại biên đối tượng liền kề Hình 3.11. Proportional Traps
Kết luận
− Cả hai phần mềm đều thực hiện được chức năng Traping tại vùng hẹp – Proportional Trap.
− PDF Toolbox: đường Trap cắt ngay tại vị trí đường biên đối tượng liền kề. − Artprơ: đường Trap được cắt hai kiểu, thứ nhất là xén tại biên đối tượng liền
57
3.2.3.11. Đối tượng 11 - Trapping pattern
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.12. Trapping pattern
Kết luận:
− PDF Toolbox khơng thực hiện được pattern
− Artprơcó thể Trapping được pattern nhưng đường giao giữa các đối tượng màu khơng được thực hiện tốt (hình 3.13)
Hình 3.13. Đường giao Trapping giữa các đối tượng màu pattern
Đối tượng 12 - Trapping hình ảnh đơn giản
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
58
Kết luận
− Cả PDF Toolbox và Artprơ đều có thể Trapping cho hình ảnh có đường nét
đơn giản trên nền màu Process và màu phạ
− PDF Toolbox có khảnăng phân tích các điểm ảnh tiếp xúc giữa hai đối tượng
đểđiều chỉnh màu cho đường Trap.
− Artprơ không tạo đường Trap cho các đối tượng gần tiệp màu với nhau như
hình minh hoạ.
3.2.3.13. Đối tượng 13 - Trapping hình ảnh phức tạp
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Đường Trap tạo bởi Artprơ Hình 3.15. Trapping hình ảnh phức tạp
Kết luận
− PDF Toolbox khơng thể Trapping hình ảnh phức tạp.
− Atprơ có thể Trapping được hình ảnh phức tạp, tuy nhiên do đối tượng hình
59
3.2.3.14. Đối tượng 14 - Trapping hình ảnh với Gradient
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.16. Trapping hình ảnh với Gradient
Kết luận
− Cả phần mềm PDF Toolbox và Artprơ đều thực hiện được Trapping hình ảnh với Gradient.
− Tuy nhiên cả hai phần mềm chỉ có thể Trapping Gradient với hình ảnh có hình dạng đơn giản.
− Điểm khác biệt giữa hai phần mềm khi Trapping: tại PDF Toolbox hình ảnh lấn ra Gradient, tại Artprơ thì ngược lạị Điều này cho thấy có sự khác biệt trong việc xác định hướng Trapping ở hai phần mềm.
− Có thể tạo Sliding Trap trong trường hợp nàỵ
3.2.3.15. Đối tượng 15 - Trapping màu Process trên nền hình ảnh
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.17. Trapping màu Process trên nền hình ảnh
Kết luận
− Màu Process có thể Trapping được trên nền hình ảnh 4 màu CMYK ở cả hai phần mềm.
− Tuy nhiên, cần lưu ý khi Trapping với các đối tượng nhỏ, chữ nhiều nét trên nền màụ
60
3.2.3.16. Đối tượng 16 - Trapping màu pha trên nền hình ảnh
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.18. Trapping màu pha trên nền hình ảnh
Kết luận
− Màu Process có thể Trapping được trên nền hình ảnh 4 màu CMYK ở cả hai phần mềm.
− Tuy nhiên, cần lưu ý khi Trapping với các đối tượng nhỏ, chữ nhiều nét trên nền màụ
3.2.3.17. Đối tượng 17 - Trapping hình ảnh với hình ảnh
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.19. Trapping hình ảnh với hình ảnh
Kết luận
− Khơng Trapping được giữa hai hình ảnh trong cả phần mềm PDF Toolbox và Artprợ
61
3.2.3.18. Đối tượng 18 - Trapping Gradient
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Multi-color Gradient
Single-color Gradient
Gradient mesh
Gradient vs Gradient (Process)
Process Gradient vs Spot Gradient
Multi-color Gradient
Single-color Gradient
Gradient mesh
Gradient vs Gradient (Process)
Process Gradient vs Spot Gradient
Hình 3.20. Trapping Gradient
Kết luận
− Trapping cho các đối tượng tô chuyển màu Gradient đều thực hiện được trên hai phần mềm.
− Sliding Trap đều được tạo khi Trapping với đối tượng Gradient
− PDF Toolbox thực hiện được Trapping với đối tượng tô chuyển mesh. − Artprơ không Trapping được đối tượng tô mesh.
62
3.2.3.19. Đối tượng 19 - Feathered Traps và Anamorphic Traps
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.21. Trapping Gradient
Kết luận
− Chức năng feather đường Trap không được hỗ trợ trong hai phần mềm. − Khi thiết lập độ dày đường Trap khác nhau theo hai hướng, thì với các đối
tượng tiếp xúc nhau theo đường cong phần mềm có thể tựđộng tạo được các
đường Trap tiệm biên – Anamorphic Traps.
3.2.3.20. Đối tượng 20 - Pull back
Đối tượng gốc PDF Toolbox Artprơ
Hình 3.22. Pull back
Kết luận
63 − Artprơ không Trapping cho các đối tượng chồng từ ba màu trở lên.
− Tuy nhiên do thực hiện tựđộng, tại một số vị trí vẫn bị Pull back không theo mong muốn.
3.2.4. Kết luận và đánh giá thực nghiệm 2 3.2.4.1. Đánh giá
Bảng 3.2. Đánh giá hiệu quả Trapping
Thông số PDF Toolbox Artprơ
Trapping tựđộng Có Có
Xác định thứ tự in Có Có
Xác định tính chất mực in Có Có Xác định thơng số Neutral Density Có Khơng Cập nhật mới setting Trapping Có Có
Bổ sung setting Trapping Khơng Có
Chỉnh sửa sau Trapping Có Có
Điều chỉnh, tác động đối tượng riêng lẻ Có Có Hỗ trợ Trapping khơng theo tỉ lệđộ dày Có Khơng
Hỗ trợ quản lý màu Có Khơng
Trapping trên hình ảnh RGB Khơng Có
Bảo tồn ICC profile Có Có
Bảo tồn layer Khơng Có
Trapping cho vùng hẹp Có Có
Tạo đường Trap feather Không Không Xén đường Trap tựđộng: mitered corners Có Có
Trapping cho Gradient Có Có trừ Mesh
Trapping cho pattern Khơng Có
Trapping hình ảnh đơn giản Có Có
Trapping hình ảnh phức tạp, có hiệu ứng Khơng Có, khơng hiệu quả
64
Thông số PDF Toolbox Artprơ
Trapping hình ảnh với Gradient - mesh
Có, khi hình ảnh có hình dạng đơn giản. Có, khi hình ảnh có hình dạng đơn giản.
Trap ends Có, khơng hiệu
quả
Có, khơng hiệu quả
White frame Có, tác động lên
Gradient, hiệu ứng Khơng, cần thực hiện thủ cơng Pull back Có Có, không Pull Back các đối tượng chồng 3 màu trở lên.
Trapping theo vùng đối tượng Khơng Khơng
Ngồi một số tính năng như trên, phần mềm PDF Toolbox còn hỗ trợ người dùng các chức năng sau:
Giới hạn Trap (Step limit) và Common Density limit
Không phải lúc nào hai đối tượng nằm liền kề lên nhau cũng cần thực hiện Trapping. Việc quyết định có Trapping hay khơng dựa vào tính chất mực in giữa hai màu và các thông số Step Limit, Common denisitỵ Các yêu cầu cần đạt được thực hiện Trapping:
− Sự khác biệt giữa hai màu theo phần trăm màu phải trên 5%.
− Phần trăm vềđộ chênh lệch của thành phần tạo nên màu tương đồng phải lớn
hơn giới hạn Step Limit mà người thực hiện Trapping quy định. Đơn vị của
SL là % và được quy định như sau:
Giá trị thấp: Trap được tạo ra ngay khi có sự khác biệt, vì thế nhiều đường Trap sẽđược tạo hơn trong file khi Trap tựđộng.
Giá trị cao: Trap chỉđược tạo khi sự khác biệt màu lớn.
− Common Density phải lớn hơn giá trị giới hạn CD được người thực hiện
Trapping đưa rạ Kể cả những màu pha có tính trong suốt cũng sử dụng thông sốnày để quyết định Trap hay không.
Giá trị thấp: Trap không được tạo nếu sự khác biệt nhỏ.
65 Common Density có giá trị từ0 đến 10.
Ví dụdưới đây chỉra cách xác định giá trị Step Limit và Common Density của 2
đối tượng màu Process để quyết định có Trap hay khơng Trap. Thơng số màu 1: C60% M25% Y30% K10%
Thông số màu 2: C40% M31% Y40% K14% Thông số màu chung: C40% M25% Y30% K10% Thông số Step Limit: 25%
Thông số Common Density Limit: 0.5
Bảng 3.3. Xác định giá trị Step Limit
Separation Màu 1 Màu 2 Phần trăm màu
tương đồng Step Limit (25%)
Cyan 60% 40% (60-40)/40 = 0.5 hoặc 50% Đạt, 50% >25% Magenta 25% 31% (31-25)/25 = 0.24 hoặc 24% Không đạt, 24% < 25% Yellow 30% 40% (40-30)/30 = 0.33 hoặc 33% Đạt, 33% > 25% Black 10% 14% Bỏ qua vì khác biệt màu nhỏ hơn 5%
Bảng 3.4. Xác định giá trị Common Density Thông số màu chung: C40% M25% Y30% K10%
CD = ND [Cyan] + ND [Magenta] + ND [Yellow] + ND [Black] = 0.19 + 0.13 + 0.05 + 0.07 = 0.44
0.44 < 0.5 Giá trị CD sau khi tính nhỏhơn giá trị CDL
nên đường Trap được tạo
Giảm tông màu Trap (Trap Color Scaling hoặc Trap Color Reduction)
Đôi khi màu của đường Trap được tạo ra quá đậm và dễ nhận thấy khi quan sát bằng mắt thường, đặc biệt là đối với các màu pastel. Trap Color Scaling giúp cho các
66
đường Trap ít được nhận thấy hơn bằng cách giảm phần trăm các màu thành phần của đường Trap và chỉ tác động lên thành trăm màu nhạt hơn giữa 2 đối tượng màụ Bằng chức năng này các đường Trap tạo ra là những đối tượng tông tram.
Giá trị Trap Color Scaling từ0% đến 100%.
Ví dụ giá trị Trap Color Scaling = 75% được nhập và − Phần trăm màu vàng trong màu tối là 60%
− Phần trăm màu vàng trong màu nhạt là 88%
− Nếu không giảm tông màu Trap, đường Trap sẽ có thành phần màu vàng là 88%. − Khi được giảm tông màu:
− Độ lệch phần trăm màu vàng = 88% - 60% = 28% − Độ lệch sau khi giảm = 0.75 (75%) * 28% = 21%
− Phần trăm màu vàng trong màu Trap sau khi giảm = 21% + 60% = 81%
Line Split
Đây là thông số cần được chú ý khi thực Trap giữa hai đường stroke và được dùng cho kiểu Trap là chokẹ Chức năng này giúp ngăn cản việc một màu thứ ba khác với màu của hai đường stroke được nhìn thấy rõ ràng tại vịtrí giao nhaụ Độ rộng đường Trap sẽđược chia đối như không đạt yêu cầu sau:
3.2.4.2. Kết luận
Cả hai phần mềm PDF Toolbox và Artprơ đều hỗ trợ tính năng Trapping mạnh mẽ, có thể thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhaụ Ngồi các tính năng Trapping thơng thường, cả hai phần mềm đều được hỗ trợ các chức năng đặc biệt mà chỉ có Trapping tại RIP mới thực hiện được như: Mitered Corners, Anamorphic Traps,
67 Tuy nhiên xét về mặt quản lý màu, phần mềm Artprơ không hỗ trợ cũng như không đảm được chất lượng filẹ Tại Artprơ không thể thực hiện thiết lập Neutral Density, do đó màu được thực hiện trong phần mềm khơng mapping được với mực in ngồi thật tế. Chỉ có phần mềm PDF Toolbox mới hỗ trợ được việc tạo các thiết lập về tính chất màu, Neutral Density của mực. Đồng thời, để đảm bảo trước khi Trapping file phải được đưa vềCMYK điều kiện in thật, PDF Toolbox hỗ trợ chuyển
đổi màu tựđộng trước khi Trapping.
PDF Toolbox có thể thực hiện Trapping tựđộng nhiều lần nhờ vào hỗ trợ lưu trữ
các thiết lập Trapping, cịn Artprơ thì khơng.
Plug-in PDF Toolbox là phần mềm hỗ trợ tốt Trapping tựđộng, đảm bảo chất lượng và quản lý màụ Vì vậy PDF Toolbox thích hợp cho các sản phẩm nhãn hàng cao cấp.
68
3.3. Thực hiện Trapping cho mẫu nhãn 3.3.1. Mô tả sản phẩm 3.3.1. Mô tả sản phẩm
3.3.1.1. Lựa chọn nhãn hàng
Dựa theo khảo sát tại siêu thị mà nhóm thực hiện được (phụ lục 1): − Nhãn tự dính có từ6 đến 7 màu, bề mặt có tráng phủ chiếm đa số. − Nhãn dán keo có từ4 đến 5 màu, bề mặt có tráng phủ bảo vệ.
Dựa theo khảo sát này nhóm lựa chọn hai nhãn hàng cụ thể sau để làm thực nghiệm.
a b
Hình 3.23. Nhãn làm thực nghiệm ạ Nhãn tự dính; b. Nhãn dán keo ạ Nhãn tự dính; b. Nhãn dán keo
3.3.1.1. Khai báo thông số nhãn hàng
Bảng 3.5. Khai báo thông số sản phẩm
Thông số Nhãn tự dính Nhãn dán keo Khổ thành phẩm, mm 95 x 135 50 x 130 Vật liệu Loại vật liệu Decal màng metalized Giấy tráng phủ