Tham quan 173 18,7 Mua sắm 544 58,7 Ăn uống 87 9,4 Giải trí 115 12,4 Khác 7 0,8
(Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế tháng 9/2011)
Như vậy, khơng nhất thiết là có nhu cầu mua sắm khách hàng mới đến siêu thị, vì hiện nay người dân còn xem siêu thị như một nơi để dạo chơi, thư giãn... và trong quá trình tham quan siêu thị thì có thể họ mới phát sinh nhu cầu mua sắm. Do đó, các siêu thị không chỉ quan tâm cải tiến khu vực trưng bày hàng hóa, mà cịn phải đầu tư vào khu dịch vụ ăn uống, giải trí đi kèm để phục vụ khách hàng, qua đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến siêu thị và kích thích nhu cầu mua sắm của họ.
3.3. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đi siêu thị ở TP.Cần Thơ thông
qua các thang đo
3.3.1.Đánh giá độtin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
Phân tích độ tin cậy thơng qua nhận xét hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy alpha từ0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994 [103]). Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo.
3.3.1.1. Thang đo “Chất lượng hàng hóa”
Bảng 3.3. Hệ số Cronbach’sAlpha của thang đo “Chất lượng hàng hóa”
TT Biến
quan sát
Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo
nếu loại biến
Hệ số tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Cronbach’s Alpha 1 CLHH01 15,5800 3,9659 0,4883 0,6447 2 CLHH02 15,5571 4,2014 0,5401 0,6272 3 CLHH03 15,4851 4,4122 0,4501 0,6614 4 CLHH04 15,9332 4,2878 0,4216 0,6725 5 CLHH05 15,9262 4,1248 0,4213 0,6751 0,7048
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế 9/2011)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng hàng hóa” là 0,7048
(đạt độ tin cậy), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm nếu loại bất kì biến nào. Như vậy, thành phần “Chất
3.3.1.2. Thang đo“Thái độ phục vụ của nhân viên”