Y đức còn bao gồm cả đạo đức cá nhân. Mà đạo đức cá nhân do cá nhân đó hình thành trong một thời gian dài từ trong gia đình đến ngoài xã hội. Nhà trường là nơi cung cấp cho sinh viên đầy đủ kiến thức để sinh viên đi đúng hướng. Ngoài đạo đức cá nhân ra, người bác sĩ cịn phải thể hiện ở tính chun nghiệp. Chun nghiệp trong chun mơn, chun nghiệp trong cách ứng xử, giao tiếp, tuân thủ các nguyên tắc, kỹ năng khi thăm khám, hỏi bệnh. Và đây là cái mà nhà trường cung cấp cho sinh viên.
3.2.1. Mức độ hài lòng của các sinh viên đối với chương trình giảng dạy y đức cho sinh viên Khoa Y
Khách thể nghiên cứu của đề tài được lựa chọn là sinh viên được học xong module TL&ĐĐYK, như vậy sinh viên đã có nền tảng để đánh giá được chương trình giảng dạy y đức tại Khoa Y.
Bảng 3.2. Mức độ hài lòng của sinh viên về chương trình giảng dạy mơn y đứcChương trình giảng Chương trình giảng
dạy mơn y đức
Khơng hài
lịng Ít hài lịng lịngHài Rất hài lịng
Hồn tồn hài lòng Tổng cộng CTĐT 3 (1,7%) 24 (13,3%) (47,8%)86 (21,7%)39 (15,6%)28 (100%)180
Nội dung giảng dạy 2
(1,1 %) 26 (14,4%) 74 (41,1%) 50 (27,8%) 28 (15,6%) 180 (100%)
Phương thức giảng dạy 3
(1,7%)
25
(13,9%) (50%)90 (21,1%)38 (13,3%)24 (100%)180
Giáo trình, tài liệu 11
(6,1%) 84 (46,7%) 45 (25%) 26 (14,4%) 14 (7,8%) 180 (100%) Nguồn: Cuộc khảo sát thực tế luận văn Tìm hiểu nhận thức về y đức của sinh viên Khoa Y - ĐHQG TP. HCM tháng 10/2018
Khi được hỏi về sự hài lòng về việc giảng dạy y đức cho sinh viên Khoa Y hiện nay, 47,8% sinh viên hài lòng với CTĐT, 41,1% hài lòng với nội dung giảng dạy, 50% hài lòng với phương thức giảng dạy. Mức độ rất hài lòng cũng chiếm tỉ lệ khá cao ở các nội dung này.
Nhận xét về nội dung giảng dạy của môn TL&ĐĐYK, một sinh viên năm thứ tư cho rằng: “Em nhận thấy nội dung
của các bài giảng rất hay, cô đọng nhưng vẫn đầy đủ kiến thức về y đức, tụi em được thầy cơ dăn dắt theo trình tự để có thể nắm được hết nội dung và bài học một cách hệ thống, đầu tiên là hiểu về khái niệm y đức và giá trị của y đức, để sinh viên hiểu và vận dụng vào thực tế, sau đó là lịch sử hình thành ngành y cùng các điều y huấn phát triển và bổ xung theo từng thời kì để có được nên y học hiện đại và thống nhất các học thuyết về y đức trên các mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân, thầy thuốc
đồng nghiệp và thầy thuốc với các vấn đề xã hội.” (sinh viên nam, năm thứ tư, SV04). Sinh viên năm thứ năm cũng nêu ý
kiến về nội dung giảng dạy y đức khi được phỏng vấn sâu như sau:“Nội dung các bài giảng y đức không chỉ gồm các bài
giảng khơ khan, mà cịn có những tiết thực hành cũng như diễn tiểu phẩm khiến cho bài giảng đem lại năng lượng cho cả sinh viên lẫn giảng viên. Em nghĩ nội dung giảng dạy y đức là tốt rồi” (sinh viên nam, năm thứ năm, SV05).
Phương thức giảng dạy của môn này được đánh giá khá sinh động, cán bộ quản lý đào tạo có nhận xét: “Ngồi ra,
ngay từ đầu thiết kế trong đề cương chi tiết cũng như giảng viên được mời giảng module này đều có cách thức truyền đạt, phương thức giảng dạy là đưa nhiều yếu tố trực quan sinh động, tạo được sự thu hút đối với sinh viên. Như vậy, đây cũng là phương pháp giảng dạy phù hợp, tránh tình trạng lý thuyết sng, thầy đọc trị chép” (cán bộ quản lý, nam, GV03). Sinh viên
nam đang học năm thứ năm cho biết: “em thấy giảng viên đã đưa ra nhiều tình huống thực thế giúp sinh viên thực hành, điều
này rất hiệu quả trong việc giúp sinh viên ghi nhớ những bài giảng. Em thấy với cách học này sinh viên hiểu bài nhiều hơn, giúp góp phần nâng cao kiến thức về y đức trong sinh viên.” (sinh viên nam, năm thứ năm, SV05).
Tuy nhiên khi hỏi về mức độ hài lịng với giáo trình, tài liệu thì sinh viên lựa chọn “ít hài lịng” cao hơn (46,7%). Đề tài trích dẫn ý kiến của một sinh viên năm nhất và một sinh viên năm cuối đánh giá về tài liệu học tập như sau:“hồi đó em học
chưa có một tài liệu chính thức để cho sinh viên có thể lấy đó làm tài liệu gốc để mình có thể học hỏi tìm tịi thêm, ngồi cái gốc mình có thể lên mạng kiếm nhưng mà thơng tin trên mạng khá là nhiều thì khơng biết thơng tin nào là chính xác” (sinh viên nữ, năm cuối, SV06). “Khoa Y chưa có tài liệu riêng về mơn này cho sinh viên, nên tài liệu tham khảo đa số là tụi em
tham khảo của bên ĐHYD TP.HCM, ĐH Y Dược Hà Nội hay là một số các trường khác, tài liệu nước ngoài, hoặc của các thầy cơ soạn đưa cho bọn em. Thật sự thì em rất là mong muốn KhoaY sẽ có một giáo trình, tài liệu riêng cho sinh viên Khoa mình” (sinh viên nữ, năm nhất, SV01).
Như vậy, tài liệu học tập được giảng viên cung cấp chủ yếu là bài giảng của giảng viên và các tài liệu, giáo trình tham khảo từ các trường y khác trên cả nước. Mức độ hài lịng với tài liệu học tập khơng cao cũng có thể lý giải là do Khoa Y hiện chưa có một giáo trình riêng cho mơn học này. “Tài liệu tham khảo thì nhiều lắm, file rồi sách, nói chung nhiều lắm, cả bài
giảng cơ cũng cho ln. Nhưng giáo trình chính thức thì chưa có, nên đơi khi nó làm cho mình bị quá tải, đọc, học nhiều quá mà khơng có trọng tâm.” (sinh viên nữ, năm thứ ba, SV03).
3.2.2. Thời điểm giảng dạy y đức cho sinh viên
Về thời điểm giảng dạy y đức cho sinh viên, có 52,2% các sinh viên cho rằng nên dạy vào năm thứ nhất ĐH và nên học rải đều trong các năm học ĐH cũng chiếm tỉ lệ khá cao 39,4%.
Tự rèn luyện học
năm học Năm cuối
Rải đều cácHọc sau đại Năm thứ nhất 1.1% 3.9% 39.4% 3.3% 52.2%
Nguồn: Cuộc khảo sát thực tế luận văn Tìm hiểu nhận thức về y đức của sinh viên Khoa Y - ĐHQG TP. HCM tháng 10/2018
Điều này phù hợp với thực tế triển khai của Khoa Y cũng như của các trường ĐH y khoa khác. Cán bộ quản lý đào tạo đánh giá:“Chương trình giảng dạy y đức được đưa vào giảng dạy vào học kì hai năm thứ nhất, sau khi kết thúc các môn học
cơ bản, sinh viên bắt đầu học các môn cơ sở của chuyên ngành cùng với các module như: cuộc sống bệnh viện, sơ cấp cứu,… là phù hợp. Nó giúp sinh viên nhận ra được tầm quan trọng của y đức trước khi thực sự bắt đầu vào mơi trường y khoa và trải nghiệm những khó khăn, áp lực trong môi trường y tế. Đây là một trong những module tạo nền tảng để sinh viên học các module chuyên ngành tiếp theo” (cán bộ quản lý, nam, GV03).
Tuy nhiên, kết quả phỏng vấn sâu cũng cho rằng thời lượng giảng dạy quá ngắn:“Có điều tiếc là nó hơi ngắn, thời
gian cho y đức nó hơi ngắn, đương nhiên là sinh viên nó có nhiều thứ phải học. Ở nước ngồi, khi mà cơ học y thì chương trình cho y đức kéo dài tới hai năm, một tuần học một lần kéo dài trong suốt hai năm đầu, khóa học gọi là bác sĩ, bệnh nhân và xã hội” (giảng viên nữ, GV01).
3.2.3. Hình thức giảng dạy y đức cho sinh viên
Khi được hỏi về hình thức tiếp thu kiến thức về y đức ở trường, sự lựa chọn “học thành một môn học riêng và học lồng ghép trong các môn học khác” được lựa chọn nhiều nhất, chiếm 66,1%. Đáp án “học thành môn học riêng” được lựa chọn nhiều thứ hai 28,3%. Như vậy, ngoài module TL&ĐĐYK được giảng dạy vào năm nhất, CTĐT ngành Y khoa của Khoa Y còn lồng ghép nội dung y đức trong những module chuyên ngành: “Ngoài việc thiết kế một module riêng cho đạo đức y
khoa. Nội dung này còn được lồng ghép và các module y cơ sở và y lâm sàng. Sinh viên sẽ được nhắc lại khi học các module tiếp theo trong chương trình” (cán bộ quản lý, nam, GV03).