CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích kết quả nhân tố EFA
4.5.2. Phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy được tóm tắt trên các cho thấy, giá trị kiểm định F cho giá trị Sig < 0,05, chứng tỏ Chứng tỏ giả thuyết H0 (tập hợp các biến độc lập khơng có mối liên hệ với biến phụ thuộc) bị bác bỏ. Vì thế, mơ hình hồi quy được lựa chọn trên đây phù hợp dữ liệu thị trường về tổng thể.
Kết quả thống kê giá trị hội quy trên bảng 4.16 cho thấy giá trị Sig của các yếu tố: Đặc điểm công việc (DD); Cơ hội thăng tiến (TT); Sự ghi nhận (SNN); Quan hệ cơng việc (QH) khơng có ý nghĩa thống kê (≥ 0,05). Chứng tỏ. ở thời điểm thực hiện
nghiên cứu này chưa tìm thấy ảnh hưởng của Đặc điểm công việc (DD); Cơ hội thăng tiến (TT); Sự ghi nhận (SNN); Quan hệ công việc (QH) đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Nói cách khác các giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4 bị bác bỏ.
Cũng theo kết quả phân tích hồi quy, hệ số R2 hiệu chỉnh có giá trị = 0,423 (=42,3%). Chửng tỏ, mơ hình nghiên cứ sau khi kiểm định hồi quy gồm 03 yếu tố: Điều kiện và mơi trường làm việc (DM); Chính sách tiền lương (TL); Chính sách phúc lợi (PL) chỉ giải thích giải thích được 42,3% sự biến thiên của Động lực làm việc của cán bộ, công chức tại huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau theo mơ hình hồi quy sau đây:
CC= 1, 422+ 0,292 TL+ 0,226 DM + 0,164 PL Trong đó:
- CC: Biến phụ thuộc:"Động lực làm việc của cán bộ, công chức" - DM: Điều kiện và môi trường làm việc"
- TL: Chính sách tiền lương
- PL: Chính sách phúc lợi"xã hội. Bảng 4.17. Kết quả phân tích hồi quy
"Hệ số hồi quy chưa
chuẩn hóa"
"Hệ số Hồi quy
chuẩn hóa"
"Mơ hình"
B Std. Error Beta T Sig.
Hằng số 1.422 .253 5.629 .000 DM .226 .064 .255 3.527 .001 TL .292 .067 .325 4.371 .000 DD .049 .057 .057 .862 .390 TT -.014 .046 -.018 -.294 .769 SNN -.009 .053 -.011 -.165 .869 PL .164 .062 .185 2.660 .005 QH .104 .082 .105 2.660 .015
R2 hiệu chỉnh = 0,423; kiểm định F với giá trị Sig: 0.000
4.5.3."Dị tìm các vi phạm giả định hồi quy
- Kiểm định phân phối chuẩn của phân dư: Phương sai của phần dư không
đổi:"
Hình 4.2: Biểu đồ P- P plot của hồi quy phần dư chuẩn hóa
Nguồn: Kết quả số liệu trên phần mềm SPSS 2.0
"Phương sai của phần dư được thể hiện trên đồ thị của phần dư chuẩn hóa "theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc kết quả được chuẩn hóa. Theo quan sát trên
biểu đồ, thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0, (tức"là"quanh giá trị trung bình của phần dư) trong 1 phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư khơng" thay đổi.
Hình 4.3."Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn"
"NNNNguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 2.0"
"Biểu đồ Histrongram trong biểu đồ trên cho ta thấy trong mơ hình hồi quy có
kết quả độ lệch chuẩn"=0,985"và phân phối chuẩn của phần dư (mean)"=0. Như"vậy, xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp"nhận. Nghĩa là, các giả định hồi quy không bị vi phạm.
Tóm lại, với kết quả phân tích hới quy trên đây cho thấy, ở thời điểm thực hiện
nghiên cứu này chưa tìm thấy ảnh hưởng của Đặc điểm công việc (DD); Cơ hội thăng tiến (TT); Sự ghi nhận (SNN); Quan hệ công việc (QH) đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Nói cách khác, kết quả nghiên cứu chỉ chấp nhận các giả thuyết nghiên cứu: H5, H6, H7, mà không chấp nhận các giải thuyết: H1, H2, H3, H4 bị bác bỏ (bảng 4.17).
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định các giả thuyết"của mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết Sig Bác bỏ/chấp
nhận H1: Đặc điểm cơng việc có tác động cùng chiều tới"động
lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước
0,390 Bác bỏ
H2: Cơ hội thăng tiến có tác động cùng chiều tới"động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước
0,769 Bác bỏ
H3:"Sự ghi nhận đóng góp, góp ý có tác động cùng chiều tới động lực làm việc"của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước
0,869 Bác bỏ
H4: Quan hệ cơng việc có tác động cùng chiều tới động lực làm việc"của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước
0,015 Bác bỏ
H5: Điều kiện và Môi trường làm việc có tác động cùng chiều tới"động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện" Cái Nước
0,001 Chấp nhập
H6:"Chính sách tiền lương có tác động cùng chiều tới động lực làm việc"của cán bộ, công chức huyện Cái Nước
0,000 Chấp nhận
H7: Phúc lợi xã hội có tác động cùng chiều"tới động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước
0,008 Chấp nhận
- Về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước.được xác định như sau:
- Yếu tố chính sách tiền lương là yếu tố có ảnh hướng mạnh nhất đến động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước. Cụ thể là, tiền lương tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc tăng lên tương ứng 0,325 đơn vị.
- Yếu tố Điều kiện làm việc và môi trường"làm việc là yếu tố có ảnh hướng mạnh thứ hai đến động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước. Cụ tể là, Điều kiện làm việc và môi trường"làm việc được cải thiện tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của"cán bộ, công chức huyện tăng lên tương ứng 0,255 đơn vị.
- Yếu tố phúc lợi xã hội là yếu tố có ảnh hướng yếu nhất đến động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước. Cụ thể là, phúc lợi xã hội ltăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc tăng lên tương ứng 0,185 đơn vị.
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả cho thấy rằng trong số 08 yếu tố , chỉ có 04/8 biến có sự ảnh hưởng tới động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện Cái Nước,"yếu tố thúc đẩy không ảnh hưởng đến động lực làm"việc; Có 04 yếu tố duy trì gồm chính sách tiền lương và phúc lợi xã hội; Điều kiện làm việc và Mơi trường làm việc; Vì trong đó có 02 biến hội tụ thành 1 biến, được đặc biến đại diện ký hiệu là DM.
Các phân tích chức minh rằng 03 yếu tố quan trọng nhất"ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, cơng chức"ở huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau chính là phúc lợi xã hội, chính sách"tiền lường, Điều kiện làm việc và Môi trường làm"việc. Điều này cho thấy,"cán bộ, cơng chức sẻ có động lực làm việc"tốt hơn khi chính sách tiền lương, phúc lợi xã hội của"cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện"Cái Nước là công bằng, hợp lý; mức lương chi trả đúng thời gian quy định, chi trả lương tương xứng với năng lực làm việc"của cán bộ, cơng chức; được trẻ tiền lương làm ngồi giờ, tiền thưởng; có thể"thấy khá sống bằng thu nhập tại nơi mình đang cơng tác và cảm thấy tương đối đủ trang trải cân bằng cuộc sống. Yếu tố này sẻ góp phần duy trì động lực làm việc của cán bộ, công chức, nghĩa là nó giúp mang lại sự hài lịng trong cơng việc Nhưng chế độ tiền lương à phúc lợi xã hội ở nơi cơng chức đang làm chưa có thể sống tốt hơn ở đơn vị khác, vì trong yếu tố tiền lương có loại TL5 tơi có thể sống tốt dự vào thu nhập, cho thấy chế độ tiền lương, phúc lợi xã hội chỉ tạo cuộc sống khá gia đình cuộc sống khá hơn. Yếu tố phúc lợi xã hội của cán bộ, công chức ở huyện Cái Nước được tính tốn, chia trả tiền làm thêm giờ, chi trả khen thưởng hợp lý tùy theo nhiệm vụ, công việc được phân công. Do vậy phúc lợi xã hội làm động lực cho cán bộ, công chức thỏa mãn, tạo động lực cho cán bộ, công chức của huyện.
Yếu tố duy trì Điều kiện làm việc và Môi trường làm việc tốt luôn là mong muốn của cán bộ, công chức ở bất kỳ cơ quan, đơn vị, tổ chức nào, có Điều kiện làm việc và mơi trường làm việc tốt thì mỗi cá nhân cán bộ, cơng chức mới có điều kiện làm việc tốt, phát huy khả năng của mình, chung sức thực hiện tốt nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
Với đặc thù"là cơ quan tham mưu của Ủy ban nhân dân"huyên, dù đã được đầu tư, nâng cấp, sửa chữa nhiều lần nhưng thực tế hiện nay vẫn còn một số phòng, ban, ngành và trụ sở xuống cấp và chật hẹp như: Văn phòng Hội đồng nhân dân huyện; một số xã xuống cấp và chật hẹp: Ủy ban nhân dân xã Đông Thới, xã Tân Hưng, xã Hưng Mỹ...vv.
Kết quả thống kê giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hưởng được kiểm định từ mơ hình nghiên cứu (bảng 4.17) cho thấy:
4.7: Kết quả thống kê giá trị trung bình các yếu tố Mã
hóa "Biến quan sát"
"Hồn tồn khơng đồng ý" Khơng đồng ý" Khơng ý kiến" Đồng ý" Hồn tồn đồng ý Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
Điều kiện làm việc 4,01 0,833 DK1 Điều kiện làm việc ở cơ quan
của tơi là an tồn
2 13 13 114 58 4,06 0,839
DK2 Không gian làm việc sạch sẽ thoáng mát
3 8 18 111 60 4,09 0,825
DK3 Trang thiết bị làm việc hiện đại
2 13 30 114 41 3,90 0,835
Môi trường làm việc 3,97 0,905 MT1 Môi trường làm việc của cơ
quan tôi chuyên nghiệp
5 12 39 96 48 3,85 0,939
MT2 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh
3 13 17 115 52 4,00 0,862
MT3 Khơng khí làm việc ở cơ quan tơi thống mát, vui vẻ
4 13 14 104 65 4,07 0,914
Chính sách tiền lương 4,12 0,835 TL1 Chính sách tiền lương hợp lý 7 0 16 113 64 4,13 0,837 TL2 "Mức lương hiện tại tương
xứng với năng lực làm việc của tơi"
Mã
hóa "Biến quan sát"
"Hồn tồn không đồng ý" Không đồng ý" Không ý kiến" Đồng ý" Hồn tồn đồng ý Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
TL3 Tiền lương được trả đúng thời gian
5 4 13 114 64 4,14 0,821
TL4 "Tiền lương làm việc ngồi
giờ tơi nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình"
6 6 20 103 65 4,08 0,902
TL6 "So với các đơn vị khác, tơi
thấy thu nhập mình cao"
5 5 13 115 62 4,14 0,802
Phúc lợi xã hội 4,00 0,852 PL1 Tôi được nhận tiền thưởng
trong các dịp lễ, tết
9 11 38 108 34 3,74 0,959
PL2 Tôi được hổ trợ tiền công tác phí đầy đủ
5 6 13 126 50 4,05 0,813
PL3 Tôi được đóng bảo hiểm đầy đủ
5 2 8 114 71 4,22 0,784
Nguồn: kết quả phân tich dữ liệu nghiên cứu
Chính sách tiền lương được đánh giá cao nhất 4,12. Trong đó có biến khảo sát “Mức lương hiện tại tương xứng với năng lực làm việc của tôi” được đánh giá cao nhất trong yếu tố này điểm trung bình 4,17 (Mean=4,17); Tơi"có thể sống tốt dựa vào thu nhập được đánh giá với điểm trung bình"thấp là 4,06 (Mean =4,06), cho ta thấy thu nhập từ lương của cán bộ, công chức huyện Cái Nước chưa đảm bảo cuộc sống tốt hơn.
Điều kiện làm việc là yếu tố được đánh giá cao đứng thứ hai đứng sau yếu tố Chính sách tiền lương với điểm trung bình là 4,01. Cho thấy lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Cái Nước có quan tâm đến điều kiện làm việc. Trong đó có biến quan sát “Khơng gian làm việc sạch sẽ thoáng mát” được đánh giá cao nhất trong yếu tố này với điểm trung bình 4,09. “Trang thiết bị làm việc hiện đại” có điểm trung bình thấp nhất trong yếu tố này 3,90 (Mean=3,90); Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện chưa
quan tâm trang thiết bị mới. Điều này nó"ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc của cán bộ, công chức" huyện.
Phúc lợi xã hội được đánh giá cao thứ ba trong tám yếu tố độc lập, với điểm trung bình 4,0. Trong đó yếu tố “Tơi được đóng bảo hiểm đầy đủ” với điểm trung bình cao nhất 4,22 và yếu tố “Tôi được nhận tiền thưởng trong các dịp lễ, tết” với điểm trung bình thấp nhất là 3,74. Cho thấy lãnh đạo quản lý ở huyện Cái Nước chưa quan tâm đến tiền thưởng trong các dịp tết.
Môi trường làm"việc được đánh giá cao đứng thứ tư với điểm trung bình là"3,97 . Trong đó “ Khơng khí làm việc ở cơ quan tơi thống mát, vui vẻ” với điểm trung bình cao nhất là 4,07, với yếu tố “Môi trường làm việc của cơ quan tôi chuyên nghiệp”"có điểm trung bình thấp nhất là"3,85. Từ đó cho thấy mơi trường làm việc, khơng khí làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Cái Nước sạch sẻ, thống mát, vui vẻ.
TĨM TẮTCHƯƠNG 4
Chương 4, Tập trung trình bày kết quả nghiên cứu, qua phân tích hồi quy cho ta thấy có ba yếu tố tác động đến"động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện"Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Trong đó hai yếu tố gồm điều kiện làm việc, Môi trường làm việc gộp thành một yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc lần lượt theo thứ tự ảnh hưởng cụ thể như sau: (1) Chính sách tiền lương, (2) Điều kiện làm"việc và môi trường làm việc. Từ kết quả nghiên"cứu, tác giả phân tích các biến nghiên cứu theo kết quả và đối chiếu với thực tết, xác định thực trạng địa bàn huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau để làm cơ sở cho chương tiếp theo. Trong chương cuối, tác giả sẽ trình bày kết luận nghiên cứu và một số giải pháp"yếu tố ảnh hưởng, tác động đến động lực làm việc của cán bộ, công chức"huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Kết quả phân tích dữ liệu ở chương 4 đã đi đến kết luận có 03 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Cái Nước. Tuy nhiên trong đó có 01 yếu tố ghép lại là yếu tố Điều kiện làm việc và Môi trường làm việc. Trong chương này, tác giả trình bày kết luận và đưa ra một số hàm ý quản trị đối với cán bộ, công chức; cuối cùng là nêu lên một số hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Kết luận
- Mục tiêu thực hiện đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Cái Nước. Nghiên cứu được thực hiện với cở mẫu là 200 cán bộ, công chức đang làm việc tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Cái Nước. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng phương pháp tính và nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu định lượng được thu thập từ 219 bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp cán bộ, cơng chức, sau đó thu thập và loại ra những phiếu khơng hợp lệ, còn lại 200 bảng câu hỏi được đưa vào xử lý với phần mềm SPSS 20. Đầu tiên, các thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’a Alpha, tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy tất cả 03 yếu tố điều có tác động tích cực đến động lực làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Cái Nước được xếp theo mức độ giảm dần: Mạnh nhất là yếu tố Chính sách tiền lương (β = 0, 325), kế đến là yếu tố Điều kiện làm việc và Môi trường làm việc (β = 0, 255), và sau cùng là yếu tố phúc lợi xã hội (β = 0, 185).
- Động lực làm việc của cán bộ, công chức ở huyện”Cái Nước bị ảnh hưởng ít nhất bởi những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, mạnh nhất lại năm trong nhóm các yếu tố duy trì 3/4, là yếu tố chính sách tiền lương và yếu tố phúc lợi xã hội, Điều kiện làm “việc và Môi trường làm việc. Ý ngĩa của nghiên cứu này là cơ”chế, chính sách tiền lương, phúc lợi xã hội trên địa bàn huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau cần quan tâm, tập trung giải quyết tốt hơn vấn đề về chế độ tiền lương, thưởng, làm thêm giờ hay còn gọi phúc lợi xã hội cho cán bộ, cơng chức để thúc đẩy sự hài lịng, tạo thêm động
lực. Khi hài lịng thì đội ngũ cán bộ, cơng chức của huyện sẻ hăn hái, nhiệt tình hơn