quan trọng của lãnh đạo cấp trên đối với cấp dưới.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định"Cronbach’s Alpha thang đo sự"nghi nhận
"Biến
quan sát"
"Trung bình
thang đo nếu loại biến"
"Phương sai
thang đo nếu loại biến"
"Tương quan
biến tổng"
Giá trị"Cronbach's Alpha nếu loại
biến"
SNN1 7.17 2.644 .686 .837
SNN2 7.42 2.616 .767 .760
SNN3 7.60 2.704 .731 .794
Cronbach's Alpha = .855
"Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thực trên SPSS 20.0"
4.3.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo quan hệ làm việc
Kết quả thang đo Quan hệ làm việc có 05 biến, gồm QH1, QH2, QH3, QH4, QH5, QH6"có hệ số tương quan biến tổng > 0,3"và hệ số Cronbach's Alpha là 0,930 cho thấy thang đo đủ độ tin cậy,"Yếu tố này ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công"chức.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Quan hệ làm việc việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Giá trị Cronbach's Alpha nếu loại
biến QH1 18.17 26.882 .847 .910 QH2 18.18 27.083 .842 .911 QH3 17.86 28.051 .773 .920 QH4 18.04 27.606 .765 .921 QH5 18.26 26.977 .796 .917 QH6 18.54 27.536 .750 .923 Cronbach's Alpha = .930
4.3.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo điều kiện làm việc
Kết quả thang đo điều kiện làm việc có 03 biến, gồm ĐK1, ĐK2, ĐK3, có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha là 0,897 cho thấy thang đo đủ độ tin cậy, Yếu tố cho ta thấy ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha"Điều kiện làm việc"
"Biến
quan sát"
Trung"bình thang đo nếu
loại biến"
"Phương sai
thang đo nếu loại biến"
"Tương
quan biến tổng"
Giá trị"Cronbach's Alpha nếu loại
biến"
DK1 7.98 2.402 .797 .852
DK2 7.96 2.380 .831 .822
DK3 8.15 2.480 .761 .883
Cronbach's Alpha = .897
"Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thực trên SPSS 20.0"
4.3.6. Kiểm định độ tin cậy"thang đo Môi trường làm việc"
Kết quả thang đo"Mơi trường làm việc có 03 biến, gồm MT1, MT2, MT3, có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha là 0,860 . Do"đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát danh cho thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẻ được sử dụng trong phân tích"nhân tố EFA ở bước tiếp theo đó.
"Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Môi trường làm việc
"Biến quan
sát"
"Trung bình thang
đo nếu loại biến"
"Phương sai
thang đo nếu loại biến"
"Tương quan
biến tổng"
Giá trị"Cronbach's Alpha nếu loại
biến"
MT1 8.07 2.755 .683 .854
MT2 7.91 2.741 .799 .747
MT3 7.85 2.731 .729 .810
Cronbach's Alpha = .860
"Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS 20.0"
Kết quả thang đo Chính sách tiền lương có 06 biến, gồm TL1, TL2, TL3,TL4, TL5,TL6 có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha là 0,886 cho thấy thang đo đủ độ tin cậy, Yếu tố cho ta thấy ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức.
Bảng 4.10:"Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Chính sách tiền lương"
"Biến
quan sát"
"Trung bình
thang đo nếu loại biến"
"Phương sai thang
đo nếu loại biến"
"Tương quan
biến tổng"
Giá trị"Cronbach's Alpha nếu loại
biến" TL1 20.58 11.387 .704 .865 TL2 20.54 11.078 .758 .856 TL3 20.57 11.408 .718 .863 TL4 20.64 11.111 .688 .869 TL5 20.66 12.014 .611 .880 TL6 20.58 11.508 .721 .863 Cronbach's Alpha = .886
"Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thực trên SPSS 20.0"
4.3.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo phúc lợi xã hội
Kết quả bảng trên"có hệ số Cronbach's Alpha"là 0,755"và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn lớn hơn"0,3. Như vậy,"mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẻ được sử dụng trong phân tích"nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha thang đo phúc lợi xã hội Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị Cronbach's Alpha nếu loại biến
PL1 8.27 2.057 .524 .760
PL2 7.96 2.043 .737 .498
PL3 7.79 2.511 .520 .742
Cronbach's Alpha =.755
4.3.9. Kiểm định độ tin cậy thang đo"Động lực làm việc của cán bộ, công"chức:
Kết quả thang đo"của biến phụ thuộc, Động lực làm việc của cán"bộ, công chức có 05 biến, gồm CC1, CC2, CC3, CC4, CC5, CC6 có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha là 0,922.
Bảng. 4.12: Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha thang đo động lực làm việc của cán bộ, cơng chức huyện Cái Nước
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị Cronbach's Alpha nếu loại
biến CC1 17.16 6.246 .801 .904 CC2 17.26 6.183 .824 .899 CC3 17.24 6.653 .736 .916 CC4 17.22 6.102 .832 .897 CC5 17.13 6.391 .794 .905 Cronbach's Alpha = .922
"Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu thực tế trên SPSS 20.0"
Kết quả kiểm định"của Cronbach's Alpha = .922, có 5 biến quan sát"đo lường
“Động lực làm việc của cán bộ, công chức"và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt
tiêu chuẩn lớn hơn 0, 3. Do đó các biến quan sát nay đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố"động lực lầm việc cho cán bộ, công"chức, được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá phân ích EFA. Động lực làm việc đạt mức trung bình, thể hiện rằng"cán bộ cơng chức có động lực làm việc"rất khá.
Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo, cho ta kết quả như sau:
- Để đo lường “Đặc điểm công việc” ta sử dụng các biến: DD1, DD2, DD3, DD4, DD5.
- Để đo lường “Cơ hội thăng tiến” ta sử dụng các biến: TT1, TT2, TT3, TT4. - Để đo lường “Sự ghi nhận” ta sử dụng các biến: SNN1, SNN2, SNN3. - Để đo lường Quan hệ làm việc” ta sử dụng các biến : QH1, QH2, QH3, QH4,QH5,QH6.
- Để đo lường “ Môi trường làm việc” ta sử dụng các biến: MT1, MT2, MT3 - Để đo lường “ Chính sách tiền lương” ta sử dụng các biến: TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, TL6.
- Để đo lường “Phúc lợi xã hội” ta sử dụng các biến: XH1, XH2, XH3.
- Để đo lường “Động lực làm việc của cán bộ, công chức” ta sử dụng các biến: CC1, CC2, CC3, CC4, CC5.
Như vậy sau khi chạy kiểm định Cronbach's Alpha thang đo"động lực làm việc của cán bộ, công chức, mức độ"tin cậy cho"thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẻ được sử dụng trong phân tích"nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo các biến độc lập
Kết quả phân tích EFA thang đo của 08 biến độc lập bằng phương pháp trích Principal components và phép quay Varimax cho thấy: hệ số KMO là 0,887 đạt yêu cầu >0,5 và tổng phương sai trích biến thiên là 52,8%>0,5. Kết quả kiểm định Bartlett's Test of có mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.5, điều này chức tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA hồn toàn phù hợp (phụ lục 4.1).
Bảng 4.13. Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến đo lường
Kiểm tra của KMO và Bartlett
Biện pháp lấy mẫu đầy đủ của Kaiser-
Meyer-Olkin " .887
Bình phương xấp xĩ 4520.420
Df 528
Kiểm tra tính tồn cầu của Bartlett
Ma trận thành phần xoay Thành phần 1 2 3 4 5 6 7 QH1 .880 QH2 .861 QH5 .827 QH3 .816 QH4 .811 QH6 .797 DK2 .830 DK1 .787 DK3 .775 MT3 .694 MT1 .660 MT2 .640 TL2 .805 TL3 .769 TL1 .762 TL6 .633 TL4 .619 TL5 DD1 .795 DD4 .781 DD3 .773 DD2 .767 DD5 .658 TT4 .834 TT3 .812 TT2 .807 TT1 .786 SNN2 .810 SNN3 .805 SNN1 .710 XH3 .715 XH1 .663 XH2 .662
Tuy nhiên, biến TL5 có hệ số tải nhân tố <0,5; các biến quan sát còn lại"và hội thụ thành 07 nhân tố gồm:
- Yếu tố 1“Quan hệ làm việc’: gồm 5 biến: QH1, QH2, QH3, QH4, QH5, QH6
- Yếu tố 2 “Điều kiện làm việc và Môi trường làm việc” gộp biến: DK1, DK2, DK3, và MT1, MT2, MT3. Tác giả đặt tên yếu tố này là: Điều kiện và môi trường làm việc và ký hiệu là: DM.
- Yếu tố 3“Chính sách tiền lương” ta sử dụng các biến: TL1, TL2, TL3, TL4, LL5, TL6.
- Yếu tố 4 “Đặc điểm công việc” DD1, DD2, DD3, DD4, DD5 - Yếu tố 5 “Cơ hội sự thăng tiến” TT1, TT2, TT3, TT4
- Yếu tố 6 “Sự ghi nhận” SNN1, SNN2, SNN3.
- Yếu tố 7 “Phúc lợi xã hội” ta sử dụng các biến: XH1, XH2, XH3.
Kết quả EFA lần 2, sau khi loại biến quan sát, cho thấy: hệ số KMO = 0,889 đạt yêu cầu >0,5"và tổng phương sai trích biến thiên là 54,1%>0,5. Kết quả kiểm định Bartlett's Test of = 4367,190 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.5, điều này chức tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn hợp lý; các biến quan sát còn lại (sau khi loại biến Tl5) đều có hệ số tải nhân tố >0,5 và hội thụ thành 07 nhân tố như EFA lần đầu (bảng 4.13).
Bảng 4.14: Kết quả EFA (lần 2) thang đo các biến độc lập
"Biện pháp lấy mẫu đầy đủ của Kaiser-Meyer-Olkin .889
Bình phương xấp xỉ 4367.190
Df 496
Kiểm tra tính tồn cầu của Bartlett
Thành phần 1 2 3 4 5 6 7 QH1 .879 QH2 .863 QH5 .828 QH3 .815 QH4 .812 QH6 .798 DK2 .832 DK1 .785 DK3 .772 MT3 .706 MT1 .666 MT2 .651 TL2 .807 TL3 .775 TL1 .769 TL6 .605 TL4 .593 DD1 .797 DD4 .777 DD3 .774 DD2 .768 DD5 .661 TT4 .834 TT3 .814 TT2 .807 TT1 .787 SNN2 .817 SNN3 .811 SNN1 .722 XH3 .703 XH1 .674 XH2 .672
4.4.2."Phân tích yếu tố khám phá EFA thang đo"thuộc"biến phụ thuộc" Kết quả phân tích EFA thang đo biến phụ thuộc bằng phương pháp trích Principal components và phép quay Varimax cho thấy: hệ số KMO là 0,889 đạt yêu cầu >0,5; hệ số Bartlett’s Test có hệ số sig = 0,000 ( ≤ 0,05),; tổng phương sai trích = 65.45> 50%, các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0, 5 và trích vào cùng một nhân tố (bảng 4.14).
Bảng 4.15. Kết quả EFA các thang đo thuộc nhân tố động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện Cái Nước
Thành phần Biến quan sát 1 CC4 .897 CC2 .892 CC1 .876 CC5 .870 CC3 .828
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 2.0
Như vậy, kết quả phân tích EFA, có sự thay các yếu tố yếu tố ảnh hưởng đó là 02 yếu tố: Điều kiện làm việc và Môi trường làm việc” gộp vào cùng 01 yếu tố. Tác giả đặt tên yếu tố này là Điều kiện và môi trường làm việc và ký hiệu là: DM. Các yếu tố khác được giữ nguyên gốc nư đề xuất ban đầu. Vì thế, các giả thuyết nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau:
- H1: “Đặc điểm cơng việc” có ảnh hường cùng chiều đến động lực làm việc của công chức UBND huyện Cái Nước.
- H2: “Cơ hội thăng tiến” có ảnh hường cùng chiều đến động lực làm việc của công chức UBND huyện Cái Nước.
- H3: Nhân tố “Sự ghi nhận”có ảnh hường cùng chiều đến"động lực làm việc của công chức UBND huyện"Cái Nước.
- H4: Nhân tố “Quan hệ cơng việc” có ảnh hường cùng chiều đến"động lực làm việc của công chức UBND huyện"Cái Nước.
đến"động lực làm việc của công chức UBND huyện"Cái Nước.
- H6: Nhân tố “Chính sách tiền lương”"có ảnh hường cùng chiều đến động lực làm việc của"công chức UBND huyện Cái Nước.
- H7: Nhân tố “Chính sách phúc lợi”"có ảnh hường cùng chiều đến động lực làm việc của"công chức UBND huyện Cái Nước.
4.5. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình 4.5.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s 4.5.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s
Kết quả kiểm định hệ số tương quan Pearson’s cho 08 biến (gồm 07 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc"động lực làm việc của cán bộ, công chức) cho thấy (bảng 4.15),"tất cả các hệ số trên đều mang dấu dương (thấp nhất =0,235). Chứng tỏ, các biến độc lập có quan hệ chặt chẽ và tác động cùng chiều lên biến phụ thuộc là động lực làm việc của cán bộ cơng chức. Bên cạnh đó hệ số tương quan của các biến đều < 0,591 nên ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Điều này một lần nữa khẳng định các biến độc lập có nhiều khả năng giải thích cho biến phụ thuộc. Vì thế tác giả dự đốn mơ hình hồi quy bội có dạng như sau:
CC = β0 + β1DD+ β2TT+ β3SNN + β4QH+ β5DM+ β6TL+ β7PL+ ei
Dựa vào bảng phân tích kết quả cho ta thấy"có mối liên hệ tương quan giữa biến"động lực làm việc của cán bộ, công chức với các biến độc lập"là"đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến, sự ghi"nhận, quan hệ công việc, điều kiện làm"việc, mơi trường làm việc, chính sách tiền"lương, phúc lợi xã hội.
- Ma trận tương quan
Theo kết quả ở dòng cuối của bảng ma trận tương quan cho ta thấy mối liên hệ tương quan giữa"biến phụ thuộc Động lực làm việc của cán"bộ, công chức với chính schs tiền lương là r = 0,585, với biến quan hệ làm việc là r= 0,345, Với điều kiện làm việc là r = 0,591; với đặc điểm công việc là r = 0,467; với cơ hội thăng tiến là = 0,310; với sự ghi nhận là r = 0,497; với phúc lợi xã hội là r= 0,507;"Các biến đều có mức ý nghĩa sig"= 0,000, đồng thời tất cả các hệ số đều có dấu dương (+), chứng minh"các biến độc lập có mối quan hệ chặt chẽ với biến phụ thuộc"là động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức ở địa bàn huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau.
Bảng 4.16. Kết quả kiểm định hệ số tương quan Pearson’s CC QH DM DD TT SNN PL TL Hệ số tương quan 1 .121 .561** .387** .235** .337** .507** .585** CC Sig. .088 .000 .000 .001 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .121 1 .356** .208** .338** .247** .304** .345** QH Sig. .088 .000 .003 .000 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .561** .356** 1 .402** .311** .403** .550** .591** DM Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .387** .208** .402** 1 .365** .413** .469** .467** DD Sig. .000 .003 .000 .000 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .235** .338** .311** .365** 1 .438** .311** .310** TT Sig. .001 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .337** .247** .403** .413** .438** 1 .369** .497** SNN Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .507** .304** .550** .469** .311** .369** 1 .507** XH Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Hệ số tương quan .585** .345** .591** .467** .310** .497** .507** 1 TL Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
"Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS 2.0"
4.5.2. Phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy được tóm tắt trên các cho thấy, giá trị kiểm định F cho giá trị Sig < 0,05, chứng tỏ Chứng tỏ giả thuyết H0 (tập hợp các biến độc lập khơng có mối liên hệ với biến phụ thuộc) bị bác bỏ. Vì thế, mơ hình hồi quy được lựa chọn trên đây phù hợp dữ liệu thị trường về tổng thể.
Kết quả thống kê giá trị hội quy trên bảng 4.16 cho thấy giá trị Sig của các yếu tố: Đặc điểm công việc (DD); Cơ hội thăng tiến (TT); Sự ghi nhận (SNN); Quan hệ cơng việc (QH) khơng có ý nghĩa thống kê (≥ 0,05). Chứng tỏ. ở thời điểm thực hiện
nghiên cứu này chưa tìm thấy ảnh hưởng của Đặc điểm công việc (DD); Cơ hội thăng tiến (TT); Sự ghi nhận (SNN); Quan hệ công việc (QH) đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Nói cách khác các giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4 bị bác bỏ.
Cũng theo kết quả phân tích hồi quy, hệ số R2 hiệu chỉnh có giá trị = 0,423