Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 34)

Nguồn: Đề xuất tác giả

Kiểm tra tương quan biến tổng; kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha

Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và phương sai trích

Kiểm định độ phù hợp và mức độ giải thích của mơ hình, các hệ số hồi quy và các giả thuyết nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu và Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm tập trung

Phỏng vấn thử (22 nhân viên) Thang đo nháp Nghiên cứu chính thức Thang đo chính thức Cronbach’s alpha EFA Phân tích hồi quy

Quy trình"nghiên cứu thực hiện"thông qua hai"giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ"và

"nghiên cứu chính thức"

"3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ: nghiên cứu định tính"

"Sau khi xây dựng mơ hình nghiên cứu trên các mơ hình nghiên cứu trước

đây. Thực hiện"phóng vấn sâu đối với"15"công chức đang công tác tại các phòng"ban"và Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc Ủy ban nhân dân"huyện."Nhằm kiểm tra mức độ chính xác, rõ ràng của từ ngữ cũng như khả năng hiểu"biết"của các phát biểu trong bản câu hỏi, đồng thời hiệu chỉnh câu hỏi nhằm đo lường động lực"làm việc của cán bộ, công chức huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau.

"3.1.2. Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu định lượng"

"Tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin là khảo sát trực tiếp thông

qua bản câu hỏi. Nghiên cứu này được thực hiện trong tháng"10 năm 2018,"sau đó phân tích dữ liệu thu thập được từ bản câu hỏi khảo sát bằng phần mềm thống kê SPSS-2.0, dùng phương pháp nhân tố khám phá (EFA) để xác định và phân chia các nhóm yếu tố. Sau đó thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình nghiên cứu để xác định mối quan hệ của các yếu tố với động"lực"làm việc cán bộ, công chức ở huyện"Cái Nước, tỉnh Cà Mau.

" 3.2. Thiết kế thang đo"

"Sau khi tiến hành nghiên cứu sơ bộ, xác định được các yếu tố tác động đến

động lực phụng sự công củacông chức, tác giả tiến hành hiệu chỉnh thang đo. Tất cả các biến quan sát trong các thành phần điều được sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với các mức độ tương ứng như"sau:

- Hoàn tồn khơng đồng ý"“ Mức 1” - Khơng đồng ý" “Mức 2” - Không ý kiến. “Mức 3” - Đồng ý “Mức 4” - Hoàn toàn đồng ý “Mức 5”

Kết quả thang đo"các yếu tố tạo tác động đến động lực làm việc của"cán bộ, công"chức sau khi được hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tại"huyện Cái Nước gồm 8"thành phần với"38"biến quan sát được dùng làm thang đo chính cho nghiên" cứu. 8"thành phần cấu thành nên các yếu tố tạo động lực phụng sự công của công chức bao"gồm:

1."Đặc điểm công việc" 2."Cơ hội thăng tiến" 3."Sự ghi nhận" 4. Quan hệ làm việc 5. Điều kiện làm việc 6. Mơi trường làm việc 7. Chính sách tiền lương 8. Phúc lợi xã hội

"Khi thiết kế thang đo yếu tố động lực phụng sự công, tác giả nhận thấy,theo

nghiên cứu của Perry và Wise (1996) cho thấy động lực phụng sự công xuất phát từ 3 nhóm động cơ chính, trong đó Động cơ chuẩn tắc (norm-based) là động cơ được xem là quan trọng nhất và phổ biến nhất bao gồm: khao khát được phục vụ các lợi ích cộng đồng, tinh thần trách nhiệm và lịng trung thành với đất nước, thích sự bình đ ng trong xã hội. Tại Việt Nam thì điều này cũng khá gần với những tiêu chuẩn như trung thành với đất nước, tôn trọng, tận tụy phục vụ nhân dân được đặt ra với cán bộ, công chức, viên chức trong Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức Việt Nam, cũng tương đối gần gũi với nội dung của các phong trào, cuộc vận động về nâng cao phẩm chất, thái độ phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức, viên chức trong những năm gần"đây.

Bảng 3.1. Tổng hợp thang đo các biến quan sát đựợc mã hóa Ký hiệu

mã hóa Biến quan sát

Thang đo đặc điểm công việc

DD1 "Công việc tôi đang làm phù hợp với sở trường, năng lực của mình"

DD2 "Cơng việc tơi đang làm được phân công rõ ràng"

DD3 "Công việc tôi đang làm không quá áp lực"

DD4 "Công việc tôi đang làm có nhiều động lực phấn đấu"

DD5 Công việc tôi đang làm được cân bằng với cuộc sống cá nhân Ký hiệu

mã hóa Biến quan sát

TT1 "Tơi có cơ hội thăng tiến trong công việc tôi đang làm"

TT2 "Cơ hội thăng tiến là công bằng cho mọi người"

TT3 "Tôi được biết rõ các điều kiện cần thiết để thăng tiến"

TT4 "Thăng tiến là vấn được quan tâm"ở cơ quan.

Thang đo sự ghi nhận

SNN1 "Những đóng góp của tơi được đồng nghiệp, cấp trên ghi nhận"

SNN2 "Những đóng góp của tơi được khen thưởng"

SNN3 "Những đóng góp của tơi được áp dụng"rộng rãi

Thang đo quan hệ làm việc

QH1 "Mọi người tạo điều kiện cho những người mới"

QH2 Đồng nghiệp của tơi rất hịa đồng

QH3 Tôi và đồng nghiệp của tôi phối hợp và sẵn sàng giúp đỡ nhau QH4 Mọi người được đối xử công bằng

QH5 "Ý kiến của tôi được cấp trên lắng nghe"

QH6 "Cấp trên của tôi là người thân thiện, tôn trọng nhân viên"

Thang đo điều kiện làm việc

ĐK1 "Điều kiện làm việc ở cơ quan của tơi là an tồn"

ĐK2 "Khơng gian làm việc sạch sẽ thống mát"

ĐK3 "Trang thiết bị làm việc hiện đại"

Thang đo môi trường làm việc

MT1 "Môi trường làm việc của cơ quan tôi chuyên nghiệp"

MT2 "Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh"

MT3 Khơng khí làm việc ở cơ quan tơi thống mát, vui vẻ Ký hiệu

mã hóa Biến quan sát

TL1 "Chính sách tiền lương hợp lý"

TL2 "Mức lương hiện tại tương xứng với năng lực làm việc của tôi"

TL3 "Tiền lương được trả đúng thời gian"

TL4 "Tiền lương làm việc ngoài giờ tơi nhận được là hợp lý với sức đóng

góp của mình"

TL5 "Tơi có thể sống tốt dựa vào thu nhập"

TL6 "So với các đơn vị khác, tơi thấy thu nhập mình cao"

Thang đo phúc lợi xã hội

PL1 Tôi được nhận tiền thưởng trong các dịp lễ, tết PL2 Tôi được hổ trợ tiền cơng tác phí đầy đủ PL3 Tơi được đóng bảo hiểm đầy đủ

Thang đo"Động lực làm việc cán bộ, cơng chức" Ký hiệu

mã hóa Động lực làm việc công chức (Motivation)

CC1 Tơi sẵn sàng"nỗ lực hết sức mình hồn thành tốt mọi cơng việc được giao"

CC2 "Tơi duy trì nỗ lực thực hiện cơng việc trong thời gian tới"

CC3 "Tơi tích cực tham gia các hoạt động của ngành"

CC4 "Tơi ln vì mục tiêu cơng việc và hoạt động của cơ quan, đơn vị"

CC5 "Tơi nỗ lực góp phần hồn thành mục tiêu chung của đơn vị"

3.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu nghiên cứu

3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Về kích thước mẫu nghiên cứu, để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, theo Tabachnick & Fidell (1991), kích thước mẫu phải bảo đảm theo công thức: n ≥ 8m + 50 (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập trong mơ hình); trong khi đó, theo Harris RJ. Aprimer (1985): n ≥ 104 + m (với m là số lượng biến độc lập và phụ thuộc), hoặc n ≥ 50 + m , nếu m < 5.

Trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (EFA), Hair & cộng sự (1998) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sát/biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Trong khi đó theo Gorsuch (1983) trường hợp phân tích hồi qui kích thước mẫu cần ít nhất 200 quan sát. Còn theo quy tắc kinh nghiệm, thì mẫu nghiên cứu có kích thước càng lớn càng tốt.

Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyết tính bội. Mơ hình nghiên cứu có 8 biến độc lập; 1 biến phụ thuộc được đo lường bằng 38 biến quan sát. Vì thế, tác giả quyết định xác định kích thước mẫu được theo Hair và cộng sự (1998) n ≥ 190 (38x5).

Tuy nhiên, để đạt được kích thước mẫu ngày sau khi trong q trình thu thập dữ liệu và loại bỏ các phiếu khảo sát khơng đạt u cầu (có nhiều ơ bỏ trống, hoặc củng trả lờ vào một ô), tác giả quyết định phát ra 247 phiếu khảo sát (= 190 x130%) để phỏng vấn Cán bộ, công chức trên địa bàn huyện"Cái Nước.

3.3.2. Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu

Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn bằng bảng câu hỏi vấn Cán bộ, cơng chức trên địa bàn huyện Cái Nước có ít nhất 02 năm kinh nghiệm, vị trí từ cơng chức đến lãnh đạo quản lý được chọn bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện.

Nội dung bảng câu hỏi gồm 2 phần chính :

Phần 1: Gồm những câu hỏi được thiết kế từ thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của Cán bộ, công chức trên địa bàn huyện"Cái Nước.

Phần 2: Gồm những câu hỏi nhằm thu thập thông tin nhân khẩu học về nhân viên: Giới tính, thu nhập, học vấn, chức vụ... (xem phụ lục 2).

Kết quả khảo sát, sau khi làm sạch (loại bỏ các bảng câu hỏi có nhiều ơ thiếu thông tin, hoặc được đánh giá cùng một mức điểm, hoặc có cơ sở để xác định khơng đáng tin cậy) được nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0

Tập dữ liệu sau khi làm sạch, được đưa vào kiểm tra tính phân phối của mẫu thông qua các chỉ số Skewness và Kurtosis, trước khi áp dụng các kỹ thuật định lượng bằng phương pháp phân tích phương sai để ước lượng các tham số trong quá trình kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

"3.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo"

"Một trong những mực tiêu của đề tài cần xây dựng và kiểm định độ tin cậy của

các thang đo từng nhân tố"và xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố sẽ giúp cho ta thực hiện mục đích này. Cronbach’s Alpha sẽ kiểm tra, khảo sát độ tin cậy của các biến được dùng để đo lường từng nhân tố. Các biến không đảm bảo độ tin cậy “Cronbach’s Alpha < 0,6 và hệ số tương quan biến tổng <0,3” sẽ bị loại khỏi thang đo, rồi sẽ không sử dụng đê phân tích những nhân tố đó.

3.4.2. Phân tích các nhân tố EFA

Sau khi phân tích kết quả Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành để đánh giá thang đo hay rút gọn một tập biến. Khi sử dụng EFA để đánh giá thang đo, cần lấy tổng (hoặc trung bình) để tính giá trị cho các nhân tố (biến tiềm ẩn)"cho phân tích tiếp"theo.

"Phân tích nhân tố khám phá EFA"được tiến hành để nhóm các thang đo thành

các nhân tố mới theo phương pháp trích nhân tố Principal Components với phép xoay Varimax. Điều kiện cần để bảng kết quả ma trận xoay có ý nghĩa thống kê là: Hệ số KMO (là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố) phải nằm trong đoạn từ 0,5 đến 1; kiểm định Barlett (là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến quan sát có tương quan trong tổng thể khơng) có sig phải nhỏ hơn 0,05; giá trị Eigenvalue (là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA) lớn hơn hoặc bằng 1; tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.

Cần"loại biến trong phân tích nhân tố khám phá EFA: Từ bảng Component Matrix lấy những biến"có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5"để đảm bảo ý nghĩa của EFA, nếu biến quan sát có từ"2 hệ số tải nhân tố thì chọn hệ số tải nhân tố"cao hơn và hệ số sau nó phải cách 0,3, nếu khơng thỏa cách 0,3 thì loại biến quan sát khơng đạt.

3.4.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Một trong những điều kiện để tiến hành hồi quy là biến phụ thuộc phải có tương quan với biến độc lập nên việc tiến hành phân tích tương quan là cần thiết. Trong bước này, phép phân tích tương quan Pearson"được sử dụng để đánh giá độ"tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc. Ngoài ra, cũng cần xét tới"mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập"để đánh giá về khả năng xảy ra đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.

Bảng tương quan Correlations, giá trị sig giữa biến độc lập và biến phụ thuộc"nhỏ hơn 0,05 nghĩa là biến độc lập đó có tương quan với biến phụ"thuộc, nếu

"lớn hơn 0,05 nghĩa là biến độc lập đó khơng tương quan với biến phụ thuộc và nên

loại bỏ biến đó trước khi chạy hồi quy. Khi sig nhỏ hơn"0,05, cần"chú ý tới hệ số tương quan Pearson r để đánh giá mức độ tương quan mạnh/yếu giữa các biến độc lập với biến phụ"thuộc.

Nếu các"giá trị sig"giữa các biến độc lập"lớn hơn 0,05 nghĩa là giữa các biến độc lập này khơng có mối tương quan và nó càng khẳng định tính"độc lập"tốt giữa các biến độc lập. Nếu sig nhỏ hơn 0,05 thì""lưu ý tới hệ số tương quan Pearson để xem tính tương quan mạnh hay yếu giữa các biến và"có thể xảy ra"đa cộng tuyến giữa các biến độc"lập. Hệ số tương quan Pearson càng tiến về 1 càng tương quan mạnh. Ngược lại, hệ số này càng tiến gần về 0 thì tương quan càng yếu.

"

TĨM TẮT CHƯƠNG 3"

Trong"chương này, tác giả đã"đưa ra được quy trình nghiên cứu, các biến quan sát mã hóa trong 8 thành phần của thang đo về động lực làm việc của cán bộ, công chức trên hai giai đoạn nghiên cứu, nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Dựa trên yêu cầu về cách thước mẫu nghiên cứu, tác giả chọn kích thước mẫu nghiên cứu là 200 mẫu. Từ đó, tác giả cũng đưa ra phương pháp phân tích dữ liệu"thơng qua hệ số Cronbach’ Alpha bằng phần mềm thống kê SPSS"và phân tích EFA để kiểm định thang đo các"yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức"ở huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU"VA

Chương này, nêu cách thức"tiến hành"khảo sát, kết quả thống kê mô tả mẫu, kết quả phân tích dữ liệu thu thập được từ"số liệu thống kê"khảo sát để đưa ra kết quả kiểm định độ tin cậy, kiểm định sự phù hợp của các thang đo, các kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực"làm việc của cán bộ, công chức huyện Cái Nước.

4.1. Tổng quan huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 4.1.1. Sơ lượt khái quát huyện Cái Nước 4.1.1. Sơ lượt khái quát huyện Cái Nước

Huyện Cái Nước được chính thức thành lập vào tháng 10 năm 1956,"trên cơ sở tách huyện Cà Mau Nam thành hai huyện: Ngọc Hiển"và Cái Nước"lấy sông Bảy Háp chạy lên kinh xáng Đội Cường làm ranh. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước, đến ngày 05/5/1976 huyện Cái Nước xác nhập vào huyện Trần Văn Thời, đến ngày 01/4/1979 huyện Trần Văn Thời tách ra 3 huyện; Cái Nước, Phú Tân, Trần Văn Thời; ngày 01/7/1984 huyện Phú Tân"sát nhập về Cái Nước, đối với "các xã trong huyện cũng luôn biến động do"(tách, ghép). Đến"ngày 01/01/2004 thực hiện Nghị định 138/2003/NĐ-CP ngày 17/01/2003 của Chính"phủ, tách"huyện Cái Nước thành hai huyện: Cái Nước và Phú"Tân.

4.1.2 Đặc điểm về địa lý, vị trí tự nhiên

Huyện Cái Nước nằm trong bán đảo Cà Mau, phần cuối của châu thổ Đồng bằng sơng cửu long, địa hình tương đối bằng phẳng, phần lớn hơi thấp, trũng. Độ dốc bề mặt tương đối nhỏ, độ cao trung bình 0,5 - 0,7 m so với mặt nước biển. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng, kênh rạch. Huyện nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Cà Mau trong toạ độ địa lý từ 8051’11’’ đến 9009’47’’"vĩ độ Bắc và từ"104057’23’’ đến 105009’20’’"kinh độ"Đơng, có vị trí:

-"Phía Tây giáp huyện Phú Tân và huyện Trần Văn"Thời. -"Phía Đơng giáp huyện Đầm"Dơi.

- Phía Bắc giáp"thành phố Cà"Mau. - Phía Nam giáp"huyện Năm"Căn.

Diện tích tự nhiên là 41.709,37 ha, với"11 đơn vị hành chính gồm: thị trấn Cái Nước và các xã Lương Thế Trân, Thạnh Phú, Phú Hưng, Hưng Mỹ, Tân Hưng, Tân Hưng Đông, Đông Thới, Trần"Thới, Hịa Mỹ, Đơng Hưng. Trung tâm hành chính,

kinh tế, văn hoá của huyện (thị trấn Cái Nước) cách thành phố Cà Mau khoảng 30 km về phía Tây Nam, thành phố Hồ Chí Minh 420 km, thành phố Cần Thơ 250 km

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)