Kết quả ñánh giá phương pháp ñào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá kết quả chương trình đào tạo kĩ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu hạn sonion việt nam năm 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

Phần chia sẻ kinh nghiệm, tình huống nghiên cứu, phương pháp thuyết trình ựược ựa số học viên ựánh giá cao do các ựiểm mạnh:

- Chia sẻ kinh nghiệm: học viên ựược tự do chọn lựa nội dung yêu thắch nhất hoặc kinh nghiệm tâm ựắc nhất ựể chia sẻ nên họ dễ dàng phát ngơn. Trong q trình chia sẻ, trưởng nhóm giữ vai trị điều hành và giữ nhịp, giữ thời gian cho nhóm, khơng ựể một thành viên nói quá lâu hoặc một thành viên chưa ựược nói. Các trưởng nhóm giữ vai trị ựiều hành khá tốt. Khả năng lắng nghe của các thành viên trong nhóm tốt nên khơng có xảy ra tranh luận gay gắt hoặc chen ngang câu chuyện.

- Tình huống nghiên cứu: các học viên cho rằng tình huống nghiên cứu tiêu biểu ựược cho nội dung khóa học và lơi kéo được sự quan tâm của cả lớp.

- Phương pháp thuyết trình: các thành viên tham gia thuyết trình ựều tự tin, kết hợp tốt giữa ngôn ngữ và ựiệu bộ, phần nội dung súc tắch, ngắn gọn, không vượt quá thời gian qui ựịnh.

Theo hình 3.5, yếu tố làm việc nhóm và trị chơi chưa ựạt ựược sự hài lòng cao từ ựa số học viên. Khi làm việc nhóm, phương pháp phân nhóm của Nhân sự là ngẫu nhiên. Khi bước vào lớp, ựa số các học viên ựến sau đều có xu hướng lại ngồi chung nhóm với các ựồng nghiệp ựã quen biết hoặc yêu thắch của họ, chưa có sự ựa dạng hóa ở các nhóm. Một nhóm nên có các thành viên ựến từ các phòng ban khác nhau ựể ựạt ựược những lợi ắch sau:

- Tạo mối quan hệ rộng rãi và thân thiết giữa các nhân viên từ các phòng ban chức năng khác nhau

- Những kinh nghiệm chia sẻ, ý kiến sẽ ựa dạng và ựa chiều hơn, giúp các học viên mở rộng thêm kiến thức ở các lĩnh vực, chức năng khác

- Những vấn ựề phát sinh nhiều hơn ựối với nhóm gồm nhiều thành viên ỘlạỢ, học viên học hỏi ựược nhiều hơn thơng qua các vấn ựề đó.

Có một thực tế dễ nhận thấy, theo ý kiến của nhiều học viên, hai xưởng SMT và EMC hoạt ựộng hầu như ựộc lập nên các nhân viên của hai xưởng chưa quen nhau nhiều nên dễ dàng quên tên ựồng nghiệp sau khi ghép nhóm. Nhân viên có kiến nghị và Nhân sự thực hiện một cải tiến nhỏ nhưng ựáng giá: mỗi học viên khi vừa bước chân vào lớp sẽ có nhân viên nhân sự ựiểm danh và dán tên lên ngực áo, giúp cho các thành

viên khác dễ giao tiếp và ghi nhớ tên. Về việc chia nhóm, Nhân sự khơng bốc nhóm ngẫu nhiên mà có chủ ý, cố gắng ựa dạng hóa nhóm. Khi học viên bước vào lớp, sau khi ựược dán tên mình lên áo, nhân viên Nhân sự sẽ hướng dẫn học viên vào chỗ theo sơ ựồ ngồi của từng nhóm thể hiện trên máy chiếu và có thể hiện tên thành viên của nhóm. Hai cải tiến này ựược áp dụng từ khóa K26 trở ựi.

Khi thực hiện trị chơi, mơ phỏng, ựóng vai, bài tập, ựa số học viên ựều chọn mức Ộkhơng đạt yêu cầuỢ cho biến này. Trị chơi là phần ựược kì vọng nhất, vì đó là phần thực hành tại lớp dưới sự quan sát, góp ý của giảng viên và ựồng nghiệp. Tuy nhiên, phần này chiếm thời lượng rất ắt. đối với các khóa thuộc kĩ năng giao tiếp, phần mơ phỏng, ựóng vai khơng phải khóa nào cũng có, nếu có, khoảng 2, 3 học viên ựược thực hành và nhận góp ý từ giảng viên. đối với các khóa học cịn lại, phần bài tập cũng ựược triển khai, nhưng chưa nhận ựược phản hồi của giảng viên, học viên tự làm bài tập và chưa có sự chia sẻ kết quả.

3.1.2.5 Cơ sở vật chất cho ựào tạo

Cơ sở vật chất là những cơng cụ hỗ trợ hữu hình phục vụ cho q trình ựào tạo: phịng học, bàn ghế, trang thiết bị, ựồ ăn thức uống, âm thanh, ánh sángẦ Cơ sở vật chất ựược chia thành ba biến nhỏ như sau:

- Công cụ hỗ trợ giảng dạy: giấy, bút, bảng, máy chiếu, âm thanh, video, vật dụng khác trong trò chơiẦ Các lớp học dành cho kĩ sư, kĩ thuật viên và nhân viên văn phòng do Nhân sự tổ chức nên họ chuẩn bị ựầy ựủ những dụng cụ trên. Các lớp học cho Trưởng ca do Giám ựốc sản xuất chịu trách nhiệm, ơng có một thư kắ riêng hỗ trợ chuẩn bị.

- Dịch vụ ựi kèm: thức ăn nhẹ (trái cây, bánh ngọt) và thức uống nhẹ (trà gói) phục vụ trong giờ giải lao.

- Thiết kế, sắp xếp: không gian, vị trắ bàn ghế các nhóm, bảng, máy chiếu, loa, ánh sáng. Thông thường, việc sắp xếp các vật dụng trên hầu như giống nhau cho mọi khóa học. Phịng học là phịng kắn cách âm, hệ thống âm thanh và ánh sáng tốt.

Nhìn chung cơ sở vật chất ựược học viên ựánh giá rất tốt (hình 3.1). Nếu tổng kết theo khóa học (hình 3.6) thì các khóa K17, K20, K27, K28 là các khóa dành cho Trưởng ca, chưa chuẩn bị tốt cơ sở vật chất. Lớp học của họ có giờ giải lao nhưng

khơng có phục vụ thức ăn và ựồ uống nhẹ như các khóa học dành cho kĩ sư, nhân viên văn phịng. đó là lắ do chắnh họ chấm ựiểm thấp hơn mức ựạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá kết quả chương trình đào tạo kĩ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu hạn sonion việt nam năm 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)