Các chuỗi xung

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán cholesteatoma tai giữa tái phát (Trang 67 - 72)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Quy trình chụp cộng hưởng từ

2.3.3. Các chuỗi xung

- Chuỗi xung định vị cĩ 3 mặt phẳng được thực hiện đầu tiên để xác định vị trí thăm khám cho các chuỗi xung. Bản chất là chuỗi xung T1W phân giải thấp, thời gian thực hiện nhanh dưới 25 giây.

- T2W độ phân giải cao, dày 0.6 mm chính là chuỗi xung Space hay CISS 3D khu trú vùng tai hai bên.

- T1W trước tiêm theo mặt phẳng axial và coronal, độ dày lớp cắt 2 mm, khu trú vùng tai hai bên, khơng xĩa mỡ.

- Diffusion EPI mặt phẳng axial độ dày lớp cắt 3 mm, khu trú vùng tai hai bên.

- Diffusion HASTE theo mặt phẳng axial, độ dày lớp cắt 2 mm.

- T1W sau tiêm ở thì muộn (từ 30 – 45 phút) theo mặt phẳng axial và coronal, độ dày lớp cắt 2mm.

Hình 2.2. Chuỗi xung định vị

Ba mặt phẳng được thực hiện đầu tiên để xác định vị trí thăm khám cho các chuỗi xung. Đây là chuỗi xung T1W phân giải thấp, thời gian thực hiện dưới 25 giây.

Hình 2.3. Sơ đồ hướng cắt theo mặt phẳng axial

- Đặt khung hình dọc theo ống tai trong hai bên, chỉnh hướng theo hai mặt phẳng cịn lại.

- Song song với thân não, từ gối tới lồi thể trai. - Chỉnh hướng theo mặt phẳng coronal.

Bảng 2.1. Thơng số các chuỗi xung cộng hưởng từ thăm khám cholesteatoma Các thơng số Các chuỗi xung T1W T2W phân giải cao (CISS

3D)

DWI EPI DWI

HASTE TR (ms) 600 - 800 12-15 3400 - 3800 1500 – 2000 TE (ms) 15 - 44 6-7 105 200 Gĩc lật (độ) 150 80 130 Ma trận 320x320 256x256 160x160 192x192 FOV (mm) 210 - 230 180 150 – 170 150 - 170

Phase Phải → trái Phải → trái Trước → Sau Trước →

Sau

Khoảng cách 10% 20% 10% 10%

Giá trị b 0 0 1000 1000

Độ dày (mm)

2 0,6 3 2

(ms: mili giây, FOV field of view)

Hình ảnh cholesteatoma trên một số chuỗi xung

a.T1W trước tiêm: cholesteatoma hai tai giảm tín hiệu nhẹ so với nhu mơ

não

b. T2 phân giải cao: tăng tín hiệu so với nhu mơ não

c. T1W sau tiêm khơng xĩa mỡ: khơng thấy ngấm thuốc

d. T1W sau tiêm cĩ xĩa mỡ: khơng thấy ngấm thuốc

DWI EPI: cholesteatoma tai giữa tái phát hai bên, tăng tín hiệu rõ ràng

Cùng bệnh nhân cĩ cholesteatoma tái phát hai bên sau phẫu thuật hở [80]

Hình 2.5. a - e. Ảnh cholesteatoma trên các chuỗi xung MRI

Ngồi ra nếu nghi ngờ cĩ tổn thương nội sọ kèm theo sẽ tiến hành thăm khám tồn bộ sọ não bằng các chuỗi xung T1W, T2W và FLAIR.

A. Chuỗi xung DWI HASTE: nốt tăng tín hiệu do cholesteatoma tái phát tai giữa phải, giới hạn rõ ràng và dễ quan sát

B. Chuỗi xung DWI EPI: nốt tăng tín hiệu của cholesteatoma tái phát tai giữa phải, giới hạn khơng rõ nét. Hình ảnh tăng tín hiệu dọc theo bờ trên xương đá hai bên do nhiễu ảnh (mũi tên đậm)

Trên cùng một bệnh nhân cholesteatoma tai giữa tái phát bên phải [5]

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán cholesteatoma tai giữa tái phát (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)