Tình hình nghiên cứu cholesteatoma trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán cholesteatoma tai giữa tái phát (Trang 41 - 42)

Chương 1 TỔNG QUAN

1.6. Tình hình nghiên cứu cholesteatoma trong nước

Năm 1957: Nguyễn Năng Kỳ đề cập hình ảnh của cholesteatoma trên phim chụp Schüller [46].

Năm 1996: Nguyễn Thu Hương bước đầu tìm hiểu về cholesteatoma trong viêm tai xương chũm mạn tính ứng dụng trong chẩn đốn bệnh [47].

Năm 2000: Nguyễn Tấn Phong, một giả thuyết về cholesteatoma túi. Đây là một trong những giả thuyết cơ bản nhất: cholesteatoma được hình thành từ túi co kéo [48].

Năm 2001: Cao Minh Thành nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng cân lâm sàng của viêm tai giữa mạn cĩ tổn thương xương con tại viện Tai Mũi Họng Trung Ương. Trong phần cận lâm sàng cĩ nghiên cứu về cắt lớp vi tính, nhưng khơng nghiên cứu về cộng hưởng từ [49].

Năm 2005: Nguyễn Xuân Nam, nghiên cứu cả về đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CT scan của cholesteatoma tai giữa, đề cập tới cholesteatoma mổ lần đầu [50].

Năm 2006: Lê Văn Khảng, nghiên cứu về đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính của viêm tai giữa mạn tính cĩ cholesteatoma [51]. Nghiên cứu đã tính được các giá trị của cắt lớp vi tính trong chẩn đốn viêm tai giữa mạn cĩ

cholesteatoma mổ lần đầu, khả năng phát hiện tổn thương, tổn thương xương con và phát hiện các biến chứng của cholesteatoma dựa trên cắt lớp vi tính.

Năm 2011: Nguyễn Anh Quỳnh, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm tai cholesteatoma ở trẻ em [52].

Năm 2013: Bùi Tiến Thanh, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và chẩn đốn hình ảnh cholesteatoma tai thứ phát [53].

Năm 2014: Nguyễn Tấn Phong, nghiên cứu chẩn đốn cholesteatoma tai tiềm ẩn qua nội soi, cắt lớp vi tính đối chiếu với kết quả phẫu thuật [54].

Năm 2014: Nguyễn Thu Hương, đánh giá kết quả phẫu thuật viêm tai cholesteatoma thì 1 với kỹ thuật kín [55].

Năm 2017, Nguyễn Thu Hương, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật viêm tai giữa cholesteatoma tái phát, đồng thời xác định nguyên nhân tái phát của cholesteatoma, khơng nghiên cứu sâu về giá trị của cộng hưởng từ [37].

Hiện tại vẫn chưa cĩ nghiên cứu nào trong nước nĩi về vai trị của cộng hưởng trong chẩn đốn cholesteatoma nĩi chung và cholesteatoma tái phát nĩi riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán cholesteatoma tai giữa tái phát (Trang 41 - 42)