CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HÌNH THÁI TỔN
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng
3.1.1.1. Tuổi
Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi (n = 72)
Tuổi n % Dưới 20 2 2,78 20 – dưới 35 29 40,28 35 – dưới 45 23 31,94 Từ 45 tuổi trở lên 18 25 Tổng 72 100
Nhận xét bảng 3.1: trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 15, lớn tuổi nhất là 57 và tuổi trung bình là: 37,1 ± 10,0. Nhóm tuổi thường gặp nhất trong nghiên cứu là từ 20 đến dưới 35 tuổi (chiếm tỷ lệ 40,28%), tiếp theo là nhóm tuổi từ 35 đến dưới 45 tuổi (chiếm tỷ lệ 31,94%). Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
3.1.1.2. Giới tính
Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính (n = 72)
Giới tính n % p
Nam 33 45,83
0,556
Nữ 39 54,17
Tổng 72 100
Nhận xét bảng 3.2: nam giới chiếm tỷ lệ 45,83%, nữ giới chiếm tỷ lệ 54,17%. Sự khác biệt tỷ lệ giữa nam giới và nữ giới khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic
Formatted: A, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: A1, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: bang, Left, Line spacing: single Formatted: English (United States)
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: bang, Left, Line spacing: single Formatted: English (United States)
3.1.1.3. Nguyên nhân chấn thương
Bảng 3.3: Các nguyên nhân chấn thương (n = 72)
Nguyên nhân chấn thương n % p
Tai nạn giao thông 24 33,33
< 0,001 (X² = 25,78) Thể thao 32 44,44 Sinh hoạt 12 16,67 Khác 4 5,56 Tổng 72 100
Nhận xét bảng 3.3: sự khác biệt về các nguyên nhân chấn thương có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Trong đó, gặp nhiều nhất là nguyên nhân chấn thương do tai nạn thể thao (32/72 bệnh nhân , chiếm tỷ lệ 44,44%), sau đó đến nguyên nhân chấn thương do tai nạn giao thông (24/72 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 33,33%).
3.1.1.4. Vị trí bên gối bị chấn thương
Bảng 3.4: Phân bố theo vị trí bên gối bị chấn thương (n = 72)
Vị trí bên gối bị chấn thương n % p Gối phải 38 52,78 0,63 Gối trái 34 47,22 Tổng 72 100
Nhận xét bảng 3.4: có 72 khớp gối bị tổn thương trên 72 bệnh nhân, khơng có bệnh nhân nào bị chấn thương đồng thời cả hai gối. Sự khác biệt giữa chấn thương của gối phải và gối trái là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05).
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: bang, Left, Line spacing: single Formatted: English (United States)
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: bang, Left, Line spacing: single Formatted: English (United States)
3.1.1.5. Liên quan giữa nguyên nhân và bên gối bị chấn thương
Bảng 3.5: Phân bố theo nguyên nhân và bên gối bị chấn thương (n = 72)
Nguyên nhân chấn thương
Gối bị chấn thương
Tổng Gối phải Gối trái
Tai nạn giao thông 10 (41,67%) 14 (58,33%) 24 (100%)
Thể thao 18 (56,25%) 14 (43,75%) 32 (100%)
Sinh hoạt 8 (66,67%) 4 (33,33%) 12 (100%)
Khác 2 (50%) 2 (50%) 4 (100%)
Tổng 38 (52,78%) 34 (47,22%) 72 (100%)
Nhận xét bảng 3.5: trong số bệnh nhân bị chấn thương khớp gối do tai nạn giao thơng thì gối trái có xu hướng bị chấn thương nhiều hơn gối phải (58,33% so với 41,67%). Trong số bệnh nhân bị chấn thương khớp gối do tai nạn thể thao thì gối phải có xu hướng bị nhiều hơn gối trái (56,25% so với 43,75%).
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: bang, Left, Line spacing: single Formatted: English (United States)
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
3.1.1.6. Liên quan giữa giới tính và nguyên nhân chấn thương
Bảng 3.6: Phân bố theo nguyên nhân chấn thương và giới tính (n = 72)
Nguyên nhân chấn thương
Giới tính
Tổng
Nam Nữ
Tai nạn giao thông 10 (41,67%) 14 (58,33%) 24 (100%)
Thể thao 17 (53,13%) 15 (46,87%) 32(100%)
Sinh hoạt 3 (25%) 9 (75%) 12 (100%)
Khác 3 (75%) 1 (25%) 4 (100%)
Tổng 33 (45,83%) 39 (54,17%) 72 (100%)
Nhận xét bảng 3.6: nam giới có xu hướng bị chấn thương khớp gối do chơi thể thao nhiều hơn nữ giới (53,13% so với 46,87%). Nữ giới có xu hướng bị chấn thương khớp gối do tai nạn giao thông nhiều hơn nam giới (58,33% so với 41,67%).
Formatted: bang, Left, Line spacing: single
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
3.1.1.7. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật
Bảng 3.7: Phân bố theo thời gian từ khi chấn thương tới khi phẫu thuật
(n = 72)
Thời gian từ khi chấn thương tới khi phẫu thuật
n %
Dưới 21 ngày 26 36,11
Từ 21 đến 56 ngày 41 56,94
Trên 56 ngày 5 6,95
Tổng 72 100
Nhận xét bảng 3.7: có 26/72 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 36,11%) được phẫu thuật sớm (dưới 21 ngày kể từ khi bị chấn thương đến khi được phẫu thuật). Trong số những bệnh nhân đến phẫu thuật muộn (trên 21 ngày kể từ khi bị chấn thương đến khi được phẫu thuật) đa phần chúng tôi khâu sụn chêm ở những bệnh nhân có thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật dưới 56 ngày (chiếm tỷ lệ 56,94%), chỉ có 5/72 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 6,95%) có thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật trên 56 ngày.
Formatted: bang, Left, Line spacing: single
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
3.1.1.8. Các triệu chứng lâm sàng
Các triệu chứng lâm sàng được tính theo số lượt trên 72 bệnh nhân
Bảng 3.8: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng (n = 72)
Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân %
Đau khe khớp 72 100
Lục khục trong khớp 32 44,44
Kẹt khớp 27 37,50
Teo cơ đùi 3 4,17
Nhận xét bảng 3.8: tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều có biểu hiện đau khe khớp (chiếm tỷ lệ 100%). Có 32/72 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 44,44%) than phiền có biểu hiện lục khục trong khớp khi gấp duỗi gối và 27/72 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 37,50%) than phiền có hiện tượng kẹt khớp. Chỉ có 3/72 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 3,14%) có teo cơ đùi. Các bệnh nhân teo cơ đùi đều nằm trong số những bệnh nhân đến khám muộn.
3.1.1.9. Các nghiệm pháp thăm khám
Bảng 3.9: Độ tin cậy của các nghiệm pháp thăm khám (n = 72)m
Nghiệm pháp Dương tính Âm tính
Dấu hiệu Mc Murray 52 (72,22%) 20 (27,78%)
Dấu hiệu Appley 50 (69,44%) 22 (30,56%)
Steinmann I 42 (58,33%) 30 (41,67%)
Nhận xét bảng 3.9: so sánh kết quả các nghiệm pháp thăm khám phát hiện rách sụn chêm trên lâm sàng với những tổn thương khi phẫu thuật nội soi cho thấy các nghiệm pháp thăm khám có độ tin cậy ở các mức độ khác nhau. Nghiệm pháp Mc Murray cho tỷ lệ chẩn đốn chính xác cao nhất (72,22%), tiếp theo là nghiệm pháp Appley (69,44%), nghiệm pháp Steinmann I (58,33%).
Formatted: bang, Left, Line spacing: single
Formatted: A3, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: bang, Left, Line spacing: single Formatted: English (United States)
3.1.1.10. Đánh giá theo thang điểm Lysholm trước phẫu thuật
Bảng 3.10: Phân bố theo thang điểm Lysholm trước phẫu thuật (n = 72)
Mức độ n %
Rất tốt + Tốt 0 0
Vừa 9 12,50
Xấu 63 87,50
Tổng 72 100
Nhận xét bảng 3.10: khơng có bệnh nhân nào trước khi phẫu thuật có điểm Lysholm ở mức độ rất tốt và tốt. Đa số bệnh nhân có thang điểm Lysholm ở mức độ xấu 63/72 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 87,50%).