5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà
1.1.1. Quan niệm về biến đổi hệ thống giỏ trị đạo đức xó hội ở nước ta
Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là những nguyờn tắc, chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, quan hệ của con người khụng ngừng được mở rộng cựng với thực tiễn lịch sử, do vậy, nội hàm của phạm trự đạo đức cũng được mở rộng một cỏch tương ứng - bao gồm những nguyờn tắc, những chuẩn mực ứng xử của con người đối với con người, với cộng đồng, với cụng việc, với chớnh bản thõn, với thiờn nhiờn và mụi trường sống. Trong vụ số cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực được hỡnh thành từ cỏc quan hệ trờn đõy, những nguyờn tắc và chuẩn mực nào được đa số cỏc thành viờn trong xó hội thừa nhận, được dư luận xỏc định như một đũi hỏi khỏch quan, là thước đo phẩm giỏ nhất thiết phải cú, do đú, là những nhõn tố giữ vai trũ định hướng nhận thức, điều chỉnh thỏi độ, động cơ và hành vi ứng xử của mỗi người thỡ được gọi là GTĐĐ xó hội.
Giỏ trị đạo đức xó hội là sự khẳng định ý nghĩa của cỏc nguyờn tắc, quy tắc, chuẩn mực ứng xử của chủ thể tham gia vào điều chỉnh nhận thức, thỏi độ, động cơ và hành vi của mỡnh phự hợp với tiến bộ xó hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Giỏ trị đạo đức là kết quả của cỏc mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiờn trong những hồn cảnh lịch sử xó hội nhất định, được ẩn chứa trong cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức xó hội. Khụng thể núi đến GTĐĐ mà lại tỏch rời cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức và cũng
khụng thể nhận thức GTĐĐ mà khụng dựa trờn cơ sở những quan niệm, nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức cụ thể. Chẳng hạn, đạo đức cỏch mạng với tư cỏch là giỏ trị sẽ trở nờn trừu tượng nếu khụng gắn với những chuẩn mực Trung, Hiếu, Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng vụ tư,... Tuy nhiờn, tiờu chớ để đỏnh giỏ GTĐĐ khỏc với nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức. Khụng phải là bất cứ quan niệm, nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức nào cũng cú giỏ trị, mà chỉ là những nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức đạt tới chõn, thiện, mỹ, phự hợp với lợi ớch xó hội, được dư luận đồng tỡnh, ủng hộ thỡ mới cú giỏ trị. Núi cỏch khỏc, GTĐĐ xó hội được xỏc định là tất cả những gỡ đem lại sự phỏt triển, sự tiến bộ cho xó hội và cho bản thõn con người. Vỡ vậy, lợi ớch xó hội là tiờu chuẩn khỏch quan của cỏc GTĐĐ xó hội. Cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi con người chỉ mang giỏ trị khi nú phản ỏnh được lợi ớch xó hội.
Cựng với những tiến bộ của xó hội, cỏc nhu cầu, lợi ớch xó hội khụng ngừng biến đổi, do đú, cỏc GTĐĐ cũng biến đổi theo. Mỗi giai đoạn phỏt triển của lịch sử, trờn cơ sở những điều kiện kinh tế - xó hội, xó hội lại cú những yờu cầu riờng về lợi ớch và sự tiến bộ xó hội đũi hỏi phải điều chỉnh hệ thống cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức cho phự hợp. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, con người chỉ giữ lại những nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức cũn phự hợp với lợi ớch xó hội, với yờu cầu của tiến bộ xó hội. Hơn nữa, ngay trong một giai đoạn lịch sử, nhu cầu, lợi ớch của cỏc nhúm xó hội, cỏc giai cấp, tầng lớp là khỏc nhau, thậm chớ đối lập nhau. Do đú, một chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức nào đú cú thể là giỏ trị đối với người này, dõn tộc, giai cấp, thời đại này nhưng chưa chắc đó là giỏ trị với người khỏc, dõn tộc, giai cấp, thời đại khỏc. Với ý nghĩa ấy, GTĐĐ bao giờ cũng cú tớnh lịch sử - cụ thể. Điều đú khụng chỉ biểu hiện ở cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau mà cả ở
cỏc dõn tộc khỏc nhau, quan niệm về GTĐĐ cũng khỏc nhau. Ph.Ăngghen khẳng định: “Từ dõn tộc này sang dõn tộc khỏc, từ thời đại này sang thời đại khỏc, những quan niệm về thiện và ỏc đó biến đổi nhiều đến mức chỳng thường trỏi ngược hẳn nhau” [3, tr.135].
Quan hệ của con người hết sức đa dạng, thực tiễn của con người cũng hết sức phong phỳ, nhưng con người luụn tồn tại theo cộng đồng, xó hội luụn tồn tại và phỏt triển như một chỉnh thể toàn vẹn. Vỡ thế, cỏc GTĐĐ xó hội mặc dự cú vị trớ, vai trũ khỏc nhau, nhưng chỳng khụng tồn tại một cỏch hoàn toàn biệt lập, mà trỏi lại, chỳng luụn gắn kết chặt chẽ với nhau thành một hệ thống GTĐĐ xó hội.
Hệ thống giỏ trị đạo đức xó hội là một tổ hợp cỏc giỏ trị đạo đức cựng cỏc mối quan hệ qua lại giữa chỳng với nhau, tạo thành diện mạo đạo đức xó hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Hệ thống GTĐĐ xó hội, trước hết là một tổ hợp bao gồm nhiều GTĐĐ khỏc nhau. Quan hệ của con người càng mở rộng, thực tiễn của con người càng phỏt triển thỡ cỏc GTĐĐ xó hội tham gia vào việc cấu thành hệ thống ngày càng nhiều. Theo đú, chẳng hạn trong hệ thống GTĐĐ xó hội ở nước ta hiện nay, đó và đang cú sự tham gia của nhiều GTĐĐ thuộc nhiều dạng, loại, tầng bậc khỏc nhau như: về lĩnh vực vật chất và tinh thần, truyền thống và hiện đại, chớnh trị và kinh tế, quõn sự và dõn sự, cụng vụ và kinh doanh, quan hệ xó hội và quan hệ với tự nhiờn,v.v..
Do sự biến đổi của kinh tế - xó hội, dẫn đến biến đổi trong lĩnh vực đạo đức, cho nờn hệ thống GTĐĐ xó hội ở nước ta cũng thường xuyờn vận động, biến đổi. Do vậy, để hệ thống húa một cỏch đầy đủ cỏc giỏ trị đạo xó hội ở nước ta trong từng giai đoạn lịch sử và trong quỏ trỡnh đổi mới toàn diện đất nước là một cụng việc khụng hề đơn giản. Tuy nhiờn, một số cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về đạo đức xó hội những năm gần đõy đó hệ thống húa được những GTĐĐ cơ bản và đều khẳng định: yờu nước là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt, là giỏ trị cốt lừi, nền tảng trong hệ thống GTĐĐ ở nước ta. Chẳng hạn, kết quả điều tra xó hội học về những chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam hiện nay đó hệ thống húa hai mươi hai GTĐĐ tiờu biểu, trong đú, yờu nước XHCN
là giỏ trị cao nhất [Phụ lục 6]. Hoặc, đề tài “Định hướng GTĐĐ quõn nhõn QĐND Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đó hệ thống húa mười lăm GTĐĐ qũn nhõn trong quõn đội, trong đú sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc - biểu hiện của chủ nghĩa yờu nước là giỏ trị cao nhất, cốt lừi [Phụ lục 5].
Như vậy, hệ thống GTĐĐ xó hội hết sức phong phỳ, muụn vẻ. Dự tiếp cận ở phương diện nào thỡ nú cũng là một chỉnh thể của nhiều giỏ trị được sắp xếp theo một trỡnh tự, thứ tự trong tớnh chỉnh thể nhiều yếu tố cấu thành. Cỏc GTĐĐ xó hội tham gia hệ thống khụng những khụng loại trừ nhau mà chỳng cú quan hệ với nhau, chi phối lẫn nhau và cú thể phõn chia chỳng thành cỏc nhúm khỏc nhau. Nghĩa là, tựy theo cỏch tiếp cận, tiờu chớ và mục tiờu nghiờn cứu mà chỳng ta cú thể hệ thống húa cỏc GTĐĐ và chia chỳng thành cỏc nhúm giỏ trị khỏc nhau. Chẳng hạn, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khúa VIII) “Về xõy dựng và phỏt triển nền văn
húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”, đó khỏi quỏt những đặc tớnh
cơ bản của con người Việt Nam trong giai đoạn mới của cỏch mạng bao gồm năm nhúm: Một là, cú tinh thần yờu nước, tự cường dõn tộc, phấn đấu vỡ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú ý chớ vươn lờn đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu,... Hai là, cú ý thức tập thể, đoàn kết, phần đấu vỡ lợi ớch chung. Ba là, cú lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhõn nghĩa, tụn trọng kỷ cương phộp nước, quy ước của cộng đồng; cú ý thức bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thỏi. Bốn là, lao động chăm chỉ với lương tõm nghề nghiệp, cú kỹ thuật, sỏng tạo, năng xuất cao vỡ lợi ớch của bản thõn, gia đỡnh, tập thể và xó hội. Năm là, thường xuyờn học tập, nõng cao hiểu biết, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ thẩm mỹ và thể lực [22, tr. 58 - 59].
Hoặc, theo gúc độ tiếp cận của đề tài luận ỏn, chỳng tụi chia hệ thống GTĐĐ đặc trưng của TNQĐ thành ba nhúm cơ bản sau đõy: Một là, nhúm giỏ
trị đặc trưng cho bản chất của quõn nhõn cỏch mạng bao gồm cỏc giỏ trị: Trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhõn dõn, kỷ luật tự giỏc nghiờm minh, tinh thần đồng chớ đồng đội, lũng khoan dung đối với kẻ thự,... Hai là, nhúm giỏ trị đặc trưng cho đạo đức nghề nghiệp quõn sự, bao gồm cỏc giỏ trị: Tinh thần dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vỡ độc lập, tự do của Tổ quốc, vỡ chủ nghĩa xó hội, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn, gan dạ, mưu trớ, sỏng tạo, đoàn kết chiến đấu, lập cụng tập thể, tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khú khăn, tỡnh đồng chớ đồng đội, tỡnh quõn dõn cỏ nước, lũng nhõn ỏi bao dung,...; Ba là, nhúm giỏ trị đặc trưng cho đạo đức lứa tuổi TNQĐ, ngoài cỏc giỏ trị trờn cũn cú cỏc giỏ trị: xung kớch, năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm với tinh thần “đõu cần thanh niờn cú, đõu khú cú thanh niờn”, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào cũng vượt qua, kẻ thự nào cũng đỏnh thắng,v.v..
Tất nhiờn, nội hàm quan trọng nhất của khỏi niệm hệ thống GTĐĐ xó hội khụng phải là số lượng cỏc GTĐĐ mà là quan hệ nội tại giữa cỏc giỏ trị ấy. Núi đến quan hệ giữa cỏc GTĐĐ là núi đến sự tựy thuộc giữa chỳng với nhau - đến vị trớ, vai trũ của mỗi GTĐĐ đối với cỏc GTĐĐ khỏc trong cựng hệ thống. Theo đú, mỗi GTĐĐ xó hội cú một vai trũ, vị trớ riờng, khỏch quan, khụng thể thay thế, nhưng khụng ngang bằng nhau trong hệ thống. Trong đú, cú những GTĐĐ xó hội giữ vai trũ trọng yếu, then chốt, quyết định, là nền tảng, là hạt nhõn của cả hệ thống; đồng thời lại cú những GTĐĐ xó hội tồn tại như những giỏ trị phỏi sinh, mới xuất hiện hoặc như điều kiện đủ của hệ thống. Chẳng hạn, từ xưa đến nay, cỏc giỏ trị Chõn - Thiện - Mỹ luụn là những GTĐĐ cơ bản, giữ vai trũ quyết định trong hệ thống GTĐĐ của mọi xó hội. Theo quan điểm của Đảng ta, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống vững bền, giữ vai trũ nền tảng trong hệ thống giỏ trị xó hội và là sức mạnh tinh thần của dõn tộc bao gồm: “...lũng yờu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sõu sắc, đạo lý “thương người như thể thương thõn”, đức tớnh cần cự, vượt khú, sỏng tạo
trong lao động” [20, tr.19]. Cũn trong hệ thống giỏ trị đặc trưng của đạo đức mới, Chủ tịch Hồ Chớ Minh lấy hệ giỏ trị cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư, trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dõn làm căn bản, giữ vai trũ quyết định và là thước đo của mọi giỏ trị.
Một tổ hợp GTĐĐ hay một hệ thống GTĐĐ được xếp theo một thứ tự ưu tiờn nhất định - giỏ trị này ở vị trớ cao hơn giỏ trị kia - được gọi là thang GTĐĐ xó hội. Trong thang GTĐĐ, cú những giỏ trị cốt lừi, làm chuẩn mực cho nhiều người, được xếp ở vị trớ cao, vị trớ then chốt được gọi là giỏ trị chủ đạo. Chẳng hạn, ở thời kỳ khỏng chiến, mỗi cỏ nhõn cụng dõn bộc lộ nhõn cỏch của mỡnh theo tiờu chuẩn người chiến sĩ. Hỡnh ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trở thành biểu tượng giỏ trị cao nhất của thời chiến. Hoặc, khi núi về GTĐĐ truyền thống của dõn tộc ta, giỏo sư Trần Văn Giàu nhấn mạnh bảng nội dung sau: Yờu nước, Cần cự, Anh hựng, Sỏng tạo, Lạc quan, Thương người, Vỡ nghĩa [36, tr. 157]. Cũn giỏo sư Vũ Khiờu cho rằng, GTĐĐ truyền thống quý bỏu của dõn tộc ta bao gồm: lũng yờu nước, truyền thống đoàn kết, lao động cần cự và sỏng tạo; tinh thần nhõn đạo, lũng yờu thương và quý trọng con người, trong đú yờu nước là bậc thang cao nhất trong hệ thống GTĐĐ của dõn tộc [50, 74 - 86]. Đú là thang GTĐĐ truyền thống của dõn tộc được xếp theo thứ tự nhất định.
Xột về thực chất, thang GTĐĐ xó hội phản ỏnh trung thành diện mạo đạo đức của cỏc xó hội khỏc nhau và cỏc diện mạo khỏc nhau về đạo đức của một xó hội trong tiến trỡnh lịch sử. Việc xỏc lập cỏc thang GTĐĐ xó hội khụng phải là sản phẩm của ý chớ chủ quan, mà trỏi lại, là một quỏ trỡnh mang
tớnh khỏch quan: trước hết, với tư cỏch là sản phẩm tất yếu của tiến trỡnh tự
nhiờn của lịch sử và sau đú với tư cỏch là sản phẩm của quỏ trỡnh hiện thực húa yờu cầu vận động khỏch quan của những tiền đề kinh tế - xó hội bởi cỏc chủ thể giỏ trị. Núi cỏch khỏc, thang GTĐĐ được hỡnh thành và thay đổi theo
thời gian và khụng gian bởi xó hội lồi người, dõn tộc, cộng đồng. Cũng chớnh vỡ thế, việc xỏc lập thang GTĐĐ xó hội núi riờng, hệ thống GTĐĐ xó hội núi chung luụn mang phương hướng chớnh trị - giai cấp rừ nột.
Đạo đức khụng sinh ra từ đạo đức mà là sản phẩm của những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Cỏc GTĐĐ là kết quả của cỏc mối quan hệ giữa người với người trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định. Do hoàn cảnh lịch sử khụng ngừng vận động, nờn thang GTĐĐ núi riờng, hệ thống GTĐĐ xó hội núi chung cũng khụng phải bất biến mà trỏi lại, luụn cú sự biến đổi tương ứng. C.Mỏc và Ph.Ăngghen viết: “... những tư tưởng, những quan điểm và những khỏi niệm của con người, túm lại là ý thức của con người, đều thay đổi cựng với mọi sự thay đổi xảy ra trong điều kiện sinh hoạt, trong quan hệ xó hội, trong đời sống xó hội của con người..." [65, tr. 624]. Như vậy, mỗi nhúm người (gia đỡnh, giai cấp, dõn tộc,...) cú một hệ thống GTĐĐ của mỡnh với phạm vi rộng, hẹp cú thể khỏc nhau và cú thể biến đổi theo thời gian.
Những phõn tớch trờn đõy cho phộp đưa ra quan niệm về biến đổi của hệ thống GTĐĐ xó hội. Tuy nhiờn, nghiờn cứu về biến đổi của hệ thống GTĐĐ xó
hội cần phõn biệt và làm rừ sự khỏc nhau giữa hai khỏi niệm “biến đổi” và “biến động”. Biến đổi và biến động là hai khỏi niệm đề cập đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng. Trong nhiều trường hợp cụ thể, chỳng cú thể được dựng để thay thế cho nhau. Nhưng, giữa chỳng cú sự khỏc nhau. Nếu như khỏi niệm "biến động" đề cập đến những thay đổi lớn, mang tớnh đột biến và thiếu ổn định, thỡ khỏi niệm "biến đổi" lại đề cập đến mọi sự thay đổi so với trước đõy và tương đối ổn định. Phõn biệt sự khỏc nhau giữa hai khỏi niệm biến đổi và biến động là một yờu cầu quan trọng, một căn cứ chủ yếu để xỏc định phạm vi nghiờn cứu và là cỏi trục cơ bản của đề tài. Trong phạm vi của đề tài luận ỏn, biến đổi của hệ thống GTĐĐ xó hội được nghiờn cứu như những thay đổi chỉ diễn ra trong một chế độ chớnh trị, một giai đoạn lịch sử cụ thể - trong quỏ trỡnh đổi mới toàn diện
Theo hướng tiếp cận trờn, chỳng tụi quan niệm: Biến đổi của hệ thống
GTĐĐ xó hội là quỏ trỡnh dịch chuyển vị trớ cỏc GTĐĐ và mối quan hệ qua lại giữa chỳng, do sự thay đổi nội hàm của từng giỏ trị, cựng với sự lọc bỏ cỏc giỏ trị cũ lỗi thời, bổ sung cỏc giỏ trị mới, làm thay đổi diện mạo hệ