Phân lập các chất từ loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A.C Sm.)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của loài Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm. và Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm. ở Việt Nam. (Trang 54)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM

3.2. Phân lập các chất từ loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A.C Sm.)

3.2.1. Quy trình phân lập chất

3.2.1.1. Từ thân cây

Thân cây Na rừng sau khi thu hái về được rửa sạch, phơi khô, chặt và nghiền nhỏ thu được 5,5 kg bột khô. Bột này được chiết với methanol 80% (6 L x 3 lần) ở nhiệt đợ phịng trong 48 h. Dịch chiết methanol được cơ quay dưới áp suất giảm thu được 320 g cặn chiết. Cặn chiết này được hòa vào 2 L nước và chiết phân bố lần lượt với

n-hexane (1 L x 3 lần), ethyl acetate (1 L x 3 lần), phần còn lại là nước. Các dịch

chiết tiến hành cô quay dưới áp suất giảm thu được các cặn chiết tương ứng, cặn H (78 g) và cặn E (165 g).

Phân đoạn ethyl acetate được sắc ký cột pha thường với chất hấp phụ silica gel, rửa giải bằng hệ CH2Cl2/MeOH (từ 0% đến 100%) thu được 12 phân đoạn nhỏ (KCE1-KCE12) dưa vào dữ liệu sắc ký bản mỏng của chúng.

Phân đoạn KCE3 (7,5 g) được tiến hành sắc ký cột pha đảo RP18, rửa giải bằng hệ acetone/MeOH/nước (1/1/1,5) thu được 6 phân đoạn nhỏ (KCE3A-KCE3F).

Phân đoạn KCE3B (320 mg) được tinh chế trên cột Sephadex LH-20, rửa giải bằng methanol thu được hợp chất KC13 (5,6 mg).

Phân đoạn KCE3D (550 mg) được sắc ký cột pha thường rửa giải hệ CH2Cl2/EtOAc (5/1) thu được hợp chất KC15 (6,1 mg).

Phân đoạn KCE3F (625 mg) được tinh chế trên sắc ký cột pha thường với hệ dung môi n-hexane/acetone (4/1) thu được hợp chất KC14 (7,1 mg).

Phân đoạn KCE5 (200 mg) được tiến hành sắc ký cột pha đảo RP18, rửa giải bằng acetone/H2O (1,2/1) để thu được hợp chất KC1 (5,8 mg).

Sắc ký cột pha đảo RP18 phân đoạn KCE6 (8,3 g), rửa giải bằng hệ dung môi MeOH/H2O (1,5/1) thu được 5 phân đoạn nhỏ (KCE6A - KCE6E). Phân đoạn KCE6B (350 mg) được tinh chế thêm bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi EtOAc/acetone (3/1,2) thu được KC2 (8,5 mg) và KC3 (5,5 mg). Hợp chất KC4 (6,2 mg) thu được từ phân đoạn KCE6E (320 mg) bằng sắc ký cột RP18 và rửa giải bằng hệ dung môi acetone/H2O (1,3/1).

Như vậy, từ thân cây Na rừng đã phân lập được 7 hợp chất, từ KC1-KC4 và

KC13-KC15.

Hình 3.4. Sơ đồ phân lập chất từ thân cây Na rừng3.3.1.2. Từ lá cây 3.3.1.2. Từ lá cây

Lá cây Na rừng sau khi thu thập được rửa sạch, phơi khô và nghiền nhỏ thu được 3,5 kg bột khô. Lượng bột khô này được chiết với 95% methanol (4L × 4 lần) ở nhiệt đợ phịng trong 48 giờ. Dịch chiết MeOH sau đó được làm khơ dưới áp suất giảm thu được 125 g cặn chiết. Cặn chiết này được hòa vào nước (2 L) và được chiết phân bớ lần lượng với n-hexane (1 L × 3 lần, 78 g), CH2Cl2 (1 L × 4 lần, 11 g) và lớp H2O.

Phân đoạn CH2Cl2 (11 g) được tách trên sắc ký cột silica gel rửa giải với hệ dung môi MeOH/CH2Cl2 (từ 0-100%) để thu được 8 phân đoạn nhỏ (KCB1 ‒ KCB7).

Phân đoạn KCB5 (0,2 g) được tinh chế trên cột Sephadex LH-20 rửa giải bằng hệ dung môi MeOH/H2O (1/1) thu được KC5 (4,5 mg).

Phân đoạn KCB6 (1,2 g) được tiến hành sắc ký cột pha thường, rửa giải bằng hệ

n-hexane/CH2Cl2/MeOH/H2O (1/3/1), tinh chế thêm trên sắc ký cột pha đảo RP18

với hệ acetone/H2O (1/1,8) thu được KC6 (4,3 mg).

Lớp H2O được phân tách trên cột Diaion HP-20 bằng hệ dung môi MeOH trong nước (từ 0% đến 100%) thu được bảy phân đoạn (KCC1 ‒ KCC7).

Hợp chất KC7 (2,7 mg) và KC8 (6,3 mg) thu được từ sắc ký cột pha đảo RP18 phân đoạn KCC2 (0,35 g) hệ dung môi acetone/H2O (1/2,5).

Phân đoạn KCC3 (0,16 g) được tiến hành sắc ký cột pha thường, rửa giải bằng hệ dung môi EtOAc/MeOH/H2O (5/1/0,02) để thu được hợp chất KC11 (5,2 mg).

Phân đoạn KCC4 (0,86 g) được phân tách trên cột silica gel pha thường hệ dung môi CH2Cl2/MeOH (7/1), tinh chế thêm trên Sephadex LH-20 rửa giải bằng hệ dung môi MeOH/H2O (1/1) để thu được hợp chất KC10 (5,9 mg).

Hợp chất KC9 (4,5 mg) thu được từ phân đoạn KCC5 (0,72 g) trên sắc ký cột pha đảo RP18 rửa giải bằng hệ dung môi acetone/H2O (1/1,6).

Phân đoạn KCC6 (1,08 g) được tiến hành sắc ký cột pha đảo RP18 với hệ dung môi acetone/H2O (1/1,2) để thu được hợp chất KC12 (6,3 mg).

Như vậy, từ lá cây Na rừng đã phân lập được 8 hợp chất, từ KC5-KC12.

Hình 3.5. Sơ đồ phân lập chất từ lá cây Na rừng

3.2.2. Thông số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ lồi Na rừng

3.2.2.1. Hợp chất KC1: Kadnanolactone H

Chất bợt màu trắng

1H-NMR (400 MHz, pyridine-d5) và 13C-NMR (100 MHz, pyridine-d5): xem Bảng 4.2.1.

3.2.2.2. Hợp chất KC2: Micrandiactone H

3.2.2.3. Hợp chất KC3: Kadcoccilactone V (hợp chất mới)

Chất bột màu trắng

HR-ESI-MS: m/z 533,2745 [M+H]+

KLPT chính xác (tính toán) [C29H41O9]+: 533,2751 CTPT: C29H40O9 Mw = 532 g/mol

1H-NMR (400 MHz, pyridine-d5) và 13C-NMR(100 MHz, pyridine-d5): xem Bảng 4.2.3.

3.2.2.4. Hợp chất KC4: Kadnanolactone I

Chất bột màu trắng

1H-NMR (400 MHz, pyridine-d5) và 13C-NMR (100 MHz, pyridine-d5): xem Bảng 4.2.4.

3.2.2.5. Hợp chất KC5: Kadsuracin A (hợp chất mới)

Chất bột màu trắng

CD (MeOH) λmax nm (Δε): 212-220 (+10); 244 (-8) HR-ESI-MS: m/z 572,2488 [M+NH4]+

KLPT chính xác (tính toán) [C30H34O10NH4]+: 572,2496 CTPT: C30H34O10 Mw = 554 g/mol

1H-NMR (400 MHz, chloroform-d1) và 13C-NMR (100 MHz, chloroform-d1): xem Bảng

4.2.5.

3.2.2.6. Hợp chất KC6: Interiotherin C

Chất bột màu trắng

1H-NMR (400 MHz, chloroform-d1) và 13C-NMR (100 MHz, chloroform-d1): xem Bảng

4.2.6.

3.2.2.7. Hợp chất KC7: (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-D- glucopyranoside (hợp chất mới)

Chất dạng dầu khơng màu

Góc quay cưc riêng: − 60,2 (trong MeOH; c 0,05). CD (MeOH) λmax nm (Δε): 210 (-6)

HR-ESI-MS: m/z 439,1577 [M+Na]+

KLPT chính xác (tính toán) [C19H28O10Na]+: 439,1580 CTPT: C19H28O10 Mw = 416 g/mol

1H-NMR (400 MHz, methanol-d4) và 13C-NMR (100 MHz, methanol-d4): xem Bảng

4.2.7.

3.2.2.8. Hợp chất KC8: 3,4-dihydroxyphenylethanol-5-O-β-D-glucose

Chất bột màu nâu

1H-NMR (400 MHz, methanol-d4) và 13C-NMR (100 MHz, methanol-d4): xem Bảng

4.2.8.

3.2.2.9. Hợp chất KC9: Cimidahurinine

Chất dạng dầu không màu

1H-NMR (400 MHz, methanol-d4) và 13C-NMR (100 MHz, methanol-d4): xem Bảng

4.2.9.

3.2.2.10. Hợp chất KC10: Thalictoside

Chất bột màu trắng

1H-NMR (400 MHz, methanol-d4) và 13C-NMR (100 MHz, methanol-d4): xem Bảng

3.2.2.11. Hợp chất KC11: Icariside E3

Chất bột không màu

1H-NMR (400 MHz, methanol-d4) và 13C-NMR (100 MHz, methanol-d4): xem Bảng

4.2.11.

3.2.2.12. Hợp chất KC12: Phloridzin

Chất bột màu vàng đỏ

1H-NMR (400 MHz, methanol-d4) và 13C-NMR (100 MHz, methanol-d4): xem Bảng

4.2.12.

3.2.2.13. Hợp chất KC13: Seco-coccinic acid A

Chất rắn không màu

1H-NMR (400 MHz, pyridine-d5) và 13C-NMR (100 MHz, pyridine-d5): xem Bảng

4.2.13.

3.2.2.14. Hợp chất KC14: Seco-coccinic acid F

Chất rắn không màu

1H-NMR (400 MHz, pyridine-d5) và 13C-NMR (100 MHz, pyridine-d5): xem Bảng

4.2.14.

3.2.2.15. Hợp chất KC15: Schisanlactone B

Chất bột màu trắng

1H-NMR (400 MHz, chloroform-d1) và 13C-NMR (100 MHz, chloroform-d1): xem Bảng

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1. Các hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất (L.cernua) 4.1. Các hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất (L.cernua)

Từ toàn bộ thân của loài Thông đất đã phân lập được 20 hợp chất, trong đó có 3 hợp chất mới. Cấu trúc của các hợp chất được xác định như sau:

4.1.1. Hợp chất LC1: Lycocernuaside E (hợp chất mới)

Hình 4.1.1.a. Cấu trúc của hợp chất lycocernuaside D và LC1

Hợp chất LC1 thu được ở dạng bột màu trắng.

Công thức phân tử của LC1 được xác định là C25H32O12, dưa trên phổ HR-ESI- MS, cho pic ion giả phân tử [M+Cl]- tại m/z 559,1587 (tính toán cho C25H32O12Cl-; 559,1588).

Hình 4.1.1.b. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất LC1

Phổ 1H-NMR của LC1 cho thấy nó tḥc bợ khung neolignan, cụ thể gồm sáu tín hiệu proton của hai vịng thơm thế ba ở các vị trí 1,3,4 với δH 7,14 (1H; d; J = 1,5 Hz, H-2); 7,13 (1H; d; J = 8,5 Hz; H-5) và 6,99 (1H; dd; J = 2,0; 8,5 Hz; H-6), cũng như δH 7,56 (1H; d; J = 2,0 Hz, H-2′); 7,10 (1H; d; J = 8,5 Hz; H-5′); 7,60 (1H; dd;

J = 2,0; 8,5 Hz; H-6′) và, hai nhóm oxymethine ở δH 4,97 (1H; d; J = 4,5 Hz; H-7)

và 4,61 (1H; d; J = 5,5 Hz; H-8), mợt nhóm oxymethylene ở δH 3,60 (1H; dd; J = 6,0; 12,0 Hz; H-9a); 3,87 (1H; m; H-9b), hai nhóm methoxy ở δH 3,92 (3H; s; 3′- OCH3) và 3,85 (3H; s; 3-OCH3), một proton anome ở δH 4,88 (1H; tín hiệu chồng chập, H-1′′), và mợt nhóm methyl acetyl hóa ở δH 2,57 (3H; s).

Cấu hình β-D-glucoside được khẳng định khi so sánh giá trị δC của LC1 với tài liệu tham khảo [61].

Hình 4.1.1.c. Phổ 1H-NMR giãn rộng của hợp chất LC1 đo trong methanol-d4

Phổ 13C-NMR của LC1 cho thấy sư xuất hiện của 25 nguyên tử carbon, bao gồm sáu nguyên tử carbon thuộc một đơn vị β-glucopyranosyl ở δC 102,9 (CH; C-1′′), 74,9 (CH; C-2′′); 78,2 (CH; C-3′′); 71,4 (CH; C-4′′); 77,8 (CH; C-5′′) và 62,5 (CH2; C-6′′), điều này được làm sáng tỏ qua các tương quan trên phổ HSQC và HMBC. Ngoài ra là tín hiệu của 3 nhóm methyl, 1 nhóm methylene, 8 nhóm methine và 7 carbon khơng chứa proton.

Hình 4.1.1.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất LC1 đo trong methanol-d4

Tương quan HMBC giữa H-1′′ (δH 4,90) và C-4 (δC 147,5) xác nhận rằng đơn vị glucose được liên kết tại C-4. Vị trí của hai nhóm methoxy tại C-3 và C-3′ được xác định bởi các pic giao trên HMBC từ 3-OCH3 (δH 3,85) đến C-3 (δC 150,6) và từ 3′- OCH3 (δH 3,92) đến C-3′ (δC 151,1).

Hình 4.1.1.e. Phổ HSQC của hợp chất LC1 đo trong methanol-d4

Hình 4.1.1.f. Phổ HMBC của hợp chất LC1 đo trong methanol-d4

Cấu hình tương đối của gốc aglycone trong LC1 được khẳng định là erythro dưa vào hằng số tương tác bé giữa H-7 và H-8 (3J7,8 = 4,5 Hz) và so sánh dữ liệu 1H và

13C-NMR với các dữ liệu của neolignan lycocernuaside D được báo cáo trước đây [17, 62], điểm khác biệt là sư xuất hiện của mợt nhóm glucoside tại vị trí C-4 trong

LC1. Do đó, cấu trúc của LC1 được xác định như trong hình 4.1.1.g, đây là hợp

chất mới và được đặt tên là lycocernuaside E (chi tiết phổ xem phụ lục 1).

Hình 4.1.1.g. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC1Bảng 4.1.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC1 và hợp chất tham khảo Bảng 4.1.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC1 và hợp chất tham khảo

Vị trí #δC δCa,b DEPT δHa,c độ bội, (J= Hz) HMBC

1 133,3 137,3 C - 2 111,5 112,5 CH 7,14 d (1,5) 1, 4, 6, 7 3 147,5 150,6 C - 4 146,1 147,5 C - 5 115,2 117,6 CH 7,13 d (8,5) 3 6 119,5 120,6 CH 6,99 dd (2,0; 8,5) 2, 4 7 71,6 73,5 CH 4,97 d (4,5) 1, 2, 6, 8, 9 8 84,1 85,4 CH 4,61 d (5,5) 1, 7, 9, 4′ 9 60,7 62,0 CH2 3,60 dd (6,0; 12,0)/3,87 m 8 1′ 153,5 131,9 C - 2′ 111,4 112,4 CH 7,56 d (2,0) 4′, 6′, 7′ 3′ 149,5 151,1 CH - 4′ 130,1 154,5 C - 5′ 113,8 115,6 CH 7,10 d (8,5) 3′, 4′ 6′ 123,3 124,6 CH 7,60 dd (2,0; 8,5) 2′, 4′, 7′ 7′ 196,7 199,5 C - 8′ 26,8 26,3 CH3 2,57 s 1′, 7′ 3-OCH3 55,9 56,7 CH3 3,85 s 3 3′-OCH3 56,1 56,6 CH3 3,92 s 3′ 1′′ 102,9 CH 4,88 (tín hiệu chồng chập) 4 2′′ 74,9 CH 3,48 m 3′′ 78,2 CH 3,41 m 4′′ 71,4 CH 3,41 m 5′′ 77,8 CH 3,48 m 6′′ 62,5 CH2 3,70 dd (5,0; 12,0)/3,87 m

4.1.2. Hợp chất LC2: Lycocernuaside A

Hình 4.1.2: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC2

Hợp chất LC2 thu được dạng bợt màu trắng.

Phổ 1H-NMR cho thấy các tín hiệu của mợt vịng thơm thế 3 ở các vị trí 1,3,4 tại [δH 7,05 (br s; H-2); 7,17 (d; J = 8,0 Hz; H-5) và 6,96 (br d; J = 8,0 Hz; H-6)] và mợt vịng thơm thế 4 ở các vị trí 1,3,4,5 tại δH 6,78 (s; H-2′); 6,76 (s; H-6′). Ngoài ra là các tín hiệu proton của propanoic acid tại δH 2,86 (t; J = 7,5 Hz; H-7′); 2,58 (t; J = 7,5 Hz; H-8′) và một proton oxymethine tại δH 5,57 (d; J = 6,0 Hz; H-7). Các nhóm methoxy được quan sát thấy tại δH 3,85 và 3,88.

Bên cạnh đó, các tín hiệu đặc trưng của mợt đơn vị glucose cũng được quan sát thấy tại δH 4,90 (d; J = 7 Hz, H-1′′) và các tín hiệu ở vùng 3,50-3,87 ppm.

Phổ 13C-NMR cho thấy sư có mặt của 26 tín hiệu carbon bao gồm 12 carbon thơm, bên cạnh đó là các tín hiệu của nhóm oxymethine tại δC 88,5 (C-7); nhóm methine tại δC 55,6 (C-8), các nhóm methylene tại δC 32,0; 37,5(C-7′, C-8′), và nhóm methoxy tại δC 56,7; 56,8 (3′-OCH3; 3-OCH3).

Các dữ liệu trên cho thấy LC2 có cấu trúc là một neolignan glycoside dihydrobenzofuran [14].

Bảng 4.1.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC2 và hợp chất tham khảo

Vị trí #δC δCa,b DEPT δHa,c đợ bợi, (J= Hz) HMBC

1 129,6 129,7 C - 2 111,2 111,2 CH 7,05 br s 3, 4, 6, 7 3 150,9 151,0 C - 4 147,5 147,6 C - 5 118,1 118,1 CH 7,17 d (8,0) 6 119,4 119,4 CH 6,96 br d (8,0) 2, 4, 7, 8 7 88,4 88,5 CH 5,57 d (6,0) 1, 2, 6, 8, 9 8 55,5 55,6 CH 3,51 m 1, 7, 9 9 65,2 65,0 CH2 3,87 m/3,77 m 1′ 136,1 136,0 C - 2′ 114,1 114,2 CH 6,78 s 3′, 4′, 6′, 7′ 3′ 138,5 138,3 C - 4′ 147,7 147,8 C - 5′ 145,2 145,3 C - 1′, 3′, 4′

6′ 117,8 117,9 CH 6,76 s 2′, 4′, 7′ 7′ 32,3 32,0 CH2 2,86 t (7,5) 1′, 2′, 6′, 8′, 9′ 8′ 38,1 37,5 CH2 2,58 t (7,5) 1′, 9′ 9′ 178,1 - C - 3-OCH3 56,8 56,8 CH3 3,88 s 3 3′-OCH3 56,7 56,7 CH3 3,85 s 3′ 1′′ 102,8 102,8 CH 4,90 d (7,0) 4′ 2′′ 74,8 74,9 CH 3,51 m 3′′ 77,8 77,9 CH 3,50 m 4′′ 71,3 71,4 CH 3,46 m 5′′ 79,4 78,2 CH 3,47 m 6′′ 62,4 62,5 CH2 3,70 d (11,0)/3,87 m

#δC của lycocernuaside A [14] đo trong methanol-d4, amethanol-d4, b125 MHz, c500 MHz

Trên phổ HMBC cho thấy các tương tác giữa H-6/H-2 đến C-7 cho phép xác định nhóm oxymethine được gắn vào vị trí C-1 và tương tác giữa H-7′/H-8′ đến C- 1′/C-9′ khẳng định phần propionic acid được gắn vào C-1′. Vị trí các nhóm methoxy được khẳng định dưa vào tương quan HMBC của các proton nhóm methoxy đến C- 3 và C-3′. Tương quan HMBC của H-1″ (δH 4,90) với C-4 (δC 147,6) chỉ ra rằng đơn vị glucopyranosyl được liên kết với oxy ở C-4, và giá trị J của proton anome (J = 7,0 Hz, H-1′′) đã khẳng định cấu hình β-glucoside. Cấu hình của C-7 và C-8 được khẳng định là trans do giá trị hằng số tương tác đặc trưng của chúng J7,8 = 6,0 Hz.

So sánh các dữ kiện phổ NMR của hợp chất LC2 với hợp chất lycocernuaside A đã được cơng bớ [14], nhận thấy có sư phù hợp về dữ kiện phổ (bảng 4.1.2). Điều này cho phép xác định hợp chất LC2 là lycocernuaside A (chi tiết phổ xem phụ lục 2).

4.1.3. Hợp chất LC3: Bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside

Hình 4.1.3: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC3

Hợp chất LC3 thu được dạng bợt màu trắng.

Các dữ kiện phổ NMR của hợp chất LC3 có sư tương đồng với các dữ kiện phổ

của hợp chất LC2 cho thấy nó là mợt neolignan glycoside dihydrobenzofuran. Sư khác biệt nằm ở vị trí C-7' và C-8', đồng thời ở LC3 khơng cịn tín hiệu của carbon nhóm carboxyl tại δC 178,1 (C-9') trong LC2.

Giá trị đợ chuyển dịch hóa học δC 199,3 gợi ý sư có mặt của nhóm carbonyl tại vị trí C-7', và nhóm CH3 tại δC 26,5 (C-8'). Điều này được khẳng định thêm khi phân tích các tương quan trên HSQC và HMBC.

Bảng 4.1.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC3 và hợp chất tham khảo

Vị trí #δC δCa,b DEPT δHa,cđợ bợi, (J= Hz) HMBC

1 134,6 132,8 C - 2 110,5 111,3 CH 7,05 d (2,0) 3, 4, 6, 7 3 149,1 151,1 C - 4 146,4 147,9 C - 5 115,5 113,9 C 7,17 d (8,5) 6 118,2 118,1 CH 6,94 dd (2,0; 8,5) 2, 4, 7, 8 7 88,0 89,8 CH 5,70 d (6,0) 1, 2, 6, 8, 9 8 52,5 54,7 CH3 3,46 m 5', 1, 9 9 62,6 62,5 C 3,77-3,87 m 5', 7, 8 1′ 131,1 130,3 C - 2′ 112,2 113,9 CH 7,57 d (1,5) 3', 4', 6', 7' 3′ 143,6 145,6 C - 4′ 152,0 147,8 C - 5′ 129,4 118,1 CH - 1', 3', 4' 6′ 118,8 119,4 CH 7,64 s 2', 4', 7' 7′ 196,2 199,3 C - 1', 2', 6', 8' 8′ 26,5 26,5 CH3 2,58 s 1', 7' 3-OCH3 55,8 56,8 CH2 3,84-3,92 m 3 3′-OCH3 55,8 56,8 CH3 3,84-3,92 m 3' 1′′ 100,0 102,7 CH3 4,91 d (7,0) 4 2′′ 73,1 74,9 CH 3,40-3,42 m 3′′ 76,6 77,9 CH 3,70-3,72 m 4′′ 69,6 71,4 CH 3,69-3,71 m 5′′ 76,9 78,2 CH 3,40-3,42 m 6′′ 60,6 62,5 CH2 3,70-3,87 m

#δC của bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside [63] đo trong DMSO-d6, amethanol-d4,

b125 MHz, c500 MHz

So sánh dữ kiện phổ của LC3 với hợp chất bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside (lycocernuside C) được công bố trong tài liệu [65] nhận thấy có sư phù hợp về các tín hiệu phổ (bảng 4.1.3) cho phép xác định hợp chất LC3 là bombasin 4-O-β-D-

4.1.4. Hợp chất LC4: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 4-O-β-D- glucopyranoside D- glucopyranoside

Hình 4.1.4: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC4

Hợp chất LC4 thu được dạng chất bột màu trắng.

Các dữ kiện phổ NMR của hợp chất LC4 cho thấy nó tương tư như hợp chất

LC2. Điểm khác biệt duy nhất tại vị trí C-9'. Trong LC2, vị trí C-9' là mợt nhóm

carboxyl với giá trị đợ chuyển dịch hóa học đặc trưng δC 178,1. Tuy nhiên trong

LC4, tín hiệu C-9' đã được chuyển xuống vùng trường cao tại δC 62,2, gợi ý sư có

mặt của mợt nhóm methylene liên kết với oxy. Điều này được khẳng định nhờ phổ

1H-NMR và HSQC khi tín hiệu C-9' được gắn tương ứng với tín hiệu proton tại δH 3,77 (dd; J = 7,5; 11,0)/3,87 m, cho thấy tại C-9' là nhóm hydroxymethylene.

Bảng 4.1.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC4 và hợp chất tham khảo

Vị trí #δC δCa,b DEPT δHa,cmult, (J= Hz) HMBC

1 136,8 138,3 C - 2 111,3 111,2 CH 6,75 s 3, 4, 6, 7 3 147,2 150,9 C - 4 150,2 147,6 C - 5 116,5 118,1 C - 6 118,9 119,4 CH 6,73 s 2, 4, 7, 8'

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của loài Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm. và Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm. ở Việt Nam. (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w