Cỏc điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 62)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Cỏc điều kiện phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp theo hướng bền vững ở

2.1.1. Cỏc điều kiện tự nhiờn

* Vị trớ địa lý

Ninh Bỡnh là một tỉnh phớa Nam đồng bằng sụng Hồng, nơi tiếp giỏp và ngăn cỏch với phớa Bắc miền Trung bởi dóy nỳi Tam Điệp. Tọa độ địa lý: vĩ độ 15 độ 55 phỳt Bắc – 20 độ 27 phỳt Bắc và kinh độ 105 độ 33 phỳt Đụng.

Diện tớch tự nhiờn là 1.390km2, phớa Bắc giỏp tỉnh Hà Nam, phớa Đụng Bắc giỏp tỉnh Nam Định, phớa Đụng Nam giỏp Biển Đụng, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp tỉnh Hũa Bỡnh và tỉnh Thanh Húa. Nếu tớnh từ điểm cực Bắc (xúm Lạc Hồng, xó Xớch Thổ, huyện Nho Quan) đến điểm cực Nam (cửa sụng Càn, bói biển Cồn Thoi, huyện Kim Sơn) cỏch nhau 65km. Điểm cực Tõy (ngọn nỳi Điện, vườn Quốc gia Cỳc Phương) đến điểm cực Đụng (Thụn Phựng Thiện, xó Khỏnh Thiện, huyện Yờn Khỏnh) cỏch nhau 58km..

* Địa hỡnh

Ninh Bỡnh là một trong những tỉnh cú diện tớch tự nhiờn vào loại vừa và nhỏ trong khu vực Đồng bằng sụng Hồng và trong cả nước, nhưng địa hỡnh rất đa dạng vừa cú đồng bằng, cú vựng nửa đồi nỳi và đồi nỳi, vừa cú vựng trũng, ven biển. Ngay trong một khu vực cũng cú địa hỡnh cao thấp chờnh lệch. Về địa hỡnh cú ba vựng khỏ rừ:

- Vựng đồng bằng: Diện tớch khoảng 101 nghỡn ha, chiếm 71,1% diện tớch tự

nhiờn toàn tỉnh, là nơi tập trung dõn cư đụng đỳc nhất tỉnh, chiếm khoảng 90% dõn số toàn tỉnh. Vựng này cú độ cao trung bỡnh từ 0,9 – 1,2m, chủ yếu là đất phự sa được bồi và khụng được bồi. Tiềm năng phỏt triển của vựng là nụng nghiệp: trồng lỳa, rau màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Về cụng nghiệp, cú cơ khớ sửa chữa tàu, thuyền; chế biến lương thực, thực phẩm; cụng nghiệp dệt, may; thương nghiệp, dịch vụ, phỏt triển cảng sụng.

- Vựng đồi nỳi, nửa đồi nỳi với cỏc dóy đỏ vụi, nỳi nhiều thạch sột, sa thạch,

nguyờn khoỏng sản, đặc biệt là đỏ vụi, cú nhiều tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, nhất là xi măng, cú nhiều hang động danh lam thắng cảnh là tiềm năng to lớn để phỏt triển ngành du lịch.

- Vựng ven biển và biển cú nhiều điều kiện phỏt triển cõy cụng nghiệp (cõy

cúi), nuụi trồng thủy sản, khai thỏc cỏc nguồn lợi ven biển và ngoài khơi.

Địa hỡnh Ninh Bỡnh đa dạng và cấu tạo phức tạp như vậy, song chớnh điều đú đó tạo cho Ninh Bỡnh nhiều nguồn tài nguyờn như suối nước núng Kờnh Gà, nước khoỏng Cỳc Phương, lượng nỳi đỏ vụi cú thể khai thỏc hàng tỉ m3…đõy là tiềm năng phỏt triển ngành cụng nghiệp. Đặc biệt chớnh Chớnh cấu tạo phức tạp của địa hỡnh đó tạo cho Ninh Bỡnh nhiều phong cảnh đẹp như Tam Cốc Bớch Động ở Hoa Lư, Địch Lộng ở Gia Thanh – huyện Gia Viễn; rừng nguyờn sinh quốc gia Cỳc Phương ở huyện Nho Quan… cựng với hàng loạt cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh khỏc trong tỉnh là điều kiện rất tốt để phỏt triển ngành du lịch. Hơn nữa, đú là những điều kiện để phỏt triển nền kinh tế tổng hợp với hướng kết hợp vựng kinh tế ven biển, đồng bằng với kinh tế vựng đồi nỳi; kết hợp giữa cỏc ngành kinh tế nụng nghiệp, cụng nghiệp với dịch vụ.

* Khớ hậu và thủy văn

Ninh Bỡnh là vựng tiểu khớ hậu mang những đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sõu sắc của giú mựa đụng bắc, giú mựa đụng nam, cũn nhiều ảnh hưởng của khớ hậu rừng nỳi và khớ hậu vựng ven biển. Thời tiết hàng năm chia làm 4 mựa: xuõn, hạ, thu, đụng. Trong đú 2 mựa khỏ rừ là mựa đụng: đầu mựa tương đối lạnh và khụ, cuối mựa thỡ õm ướt và mựa hạ thỡ nắng núng, nhiều mưa bóo.

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng trờn 23 độ C, nhiệt độ trung bỡnh thỏng thấp nhất thường là thỏng 1 khoảng 10-15 độ C và cao nhất là thỏng 6, thỏng 7 khoảng 30-35 độ C. Trong năm cú tới 8-9 thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh trờn 20 độ C. Chế độ mưa cú 2 mựa rừ rệt, mựa mưa nhiều tương ứng vào mựa hạ và mựa mưa ớt tương ứng với mựa đụng. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng trờn 1.800 ly đến 1.900 ly; song lượng mưa phõn bố khụng đều, tập trung 70% thậm chớ cú tới 80% lượng mưa cả năm vào mựa hạ và mựa đụng ớt mưa, khụ lạnh.

Khớ hậu – thủy văn ở Ninh Bỡnh như đó nờu trờn đõy là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển nhiều loại cõy trồng, vật nuụi cú nguồn gốc tự nhiờn từ nhiều miền địa lý khỏc nhau (nhiệt đới, ụn đới…). Trờn cơ sở đú cú thể phỏt triển nền nụng nghiệp đa dạng. Mựa đụng với khớ hậu khụ và lạnh, vụ đụng cú thể trồng nhiều loại cõy ngắn ngày cú giỏ trị kinh tế cao. Đồng thời với khớ hậu và thủy văn như vậy cũng là điều kiện thuận lợi phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc nhau như du lịch, dịch vụ…

Hạn chế của khớ hậu thủy văn đú là mựa mưa bóo thường xảy ra ỳng lụt ở nhiều nơi, mựa khụ thiếu nước gõy khú khăn trong sản xuất ( trong đú cú sản xuất của cỏc KCN) và sinh hoạt của nhõn dõn trong tỉnh…

* Tài nguyờn thiờn nhiờn

- Tài nguyờn đất

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh là 1.390 km2 với cỏc loại đất phự sa, đất Feralitic.

- Tài nguyờn nước: Bao gồm tài nguyờn nước mặt và tài nguyờn nước ngầm

+ Tài nguyờn nước mặt: Khỏ dồi dào, thuận lợi cho việc tưới, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ giao thụng vận tải thuỷ. Ninh Bỡnh cú mật độ cỏc hệ thống sụng, suối ở mức trung bỡnh với tổng chiều dài cỏc con sụng chớnh trờn 496km, chiếm diện tớch 3.401ha, mật độ đạt 0,5km/km2. Bờn cạnh đú, trong tỉnh cũn cú 21 hồ chứa nước lớn, diện tớch 1.270ha, với dung tớch 14,5 triệu m3 nước, năng lực tưới cho 4.438 ha.

+ Nguồn nước ngầm: Nước ngầm ở Ninh Bỡnh chủ yếu thuộc địa bàn huyện Nho Quan và thị xó Tam Điệp. Tổng lượng nước ngầm Rịa (Nho Quan) đạt 361.391m3/ngày. Vựng Tam Điệp 112.183m3/ngày.

+Tài nguyờn nước khoỏng: Nước khoỏng Ninh Bỡnh chất lượng tốt, tập trung

chủ yếu ở Cỳc Phương ( Nho Quan) và Kờnh Gà (Gia Viễn) cú thể khai thỏc phục vụ sinh hoạt và du lịch với trữ lượng lớn. Đặc biệt nước khoỏng Kờnh Gà cú độ mặn, thường xuyờn ở độ núng 53ữ540C. Nước khoỏng Cỳc Phương cú thành phần Magiờbicarbonat cao, sử dụng chế phẩm nước giải khỏt và chữa bệnh.

- Tài nguyờn rừng

So với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng, Ninh Bỡnh là tỉnh cú diện tớch rừng lớn nhất với khoảng 19.033ha, chiếm 23,5% diện tớch rừng của vựng, chiếm 13,3% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh.

Rừng tự nhiờn: Tổng diện tớch là 13.633,2ha, trữ lượng gỗ 1,1 triệu m3, tập trung chủ yếu ở huyện Nho Quan.

Rừng nguyờn sinh Cỳc Phương thuộc loại rừng nhiệt đới điển hỡnh, động thực vật đa dạng, phong phỳ.

Rừng trồng: Diện tớch đạt 5.387ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa Lư, Kim Sơn, thị xó Tam Điệp, với cỏc cõy trồng chủ yếu là thụng nhựa, keo, bạch đàn, cõy ngập mặn (vẹt và sậy)

- Tài nguyờn biển

Bờ biển Ninh Bỡnh dài trờn 15km với hàng nghỡn hecta bói bồi. Cửa Đỏy là cửa lớn nhất, cú độ sõu khỏ, đảm bảo tàu thuyền lớn, trọng tải hàng ngàn tấn ra vào thuận tiện.

Vựng biển Ninh Bỡnh cú tiểm năng nuụi trồng, khai thỏc, đỏnh bắt nguồn lợi hải sản với sản lượng từ 2000ữ2.500tấn/năm.

- Tài nguyờn khoỏng sản +Tài nguyờn đỏ vụi:

Đỏ vụi là nguồn tài nguyờn khoỏng sản lớn nhất của Ninh Bỡnh. Với những dóy nỳi đỏ vụi khỏ lớn, chạy từ Hồ Bỡnh, theo hướng tõy bắc – đụng nam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thị xó Tam Điệp, Yờn Mụ, tới tận biển Đụng, dài hơn 40 km, diện tớch trờn 12.000ha, trữ lượng hàng chục tỷ một khối đỏ vụi và hàng chục triệu tấn đụlụmớt. Đõy là nguồn nguyờn liệu lớn để sản xuất xi măng và vật liệu xõy dựng và một số húa chất khỏc.

Phõn bố rải rỏc ở cỏc vựng đồi nỳi thấp thuộc xó Yờn Sơn, Yờn Bỡnh (thị xó Tam Điệp), huyện Gia Viễn, Yờn Mụ, dựng để sản xuất gạch ngúi và nguyờn liệu ngành đỳc.

+ Tài nguyờn than bựn:

Trữ lượng nhỏ, khoảng trờn 2 triệu tấn, phõn bố ở cỏc xó Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn ( thị xó Tam Điệp), cú thể sử dụng để sản xuất phõn vi sinh, phục vụ sản xuất nụng nghiệp.[18]

Nhỡn chung, điều kiện tự nhiờn của Ninh Bỡnh mang lại những điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp nguyờn liệu đầu vào cho phỏt triển cỏc KCN, đặc biệt với trữ lượng đỏ vụi cú thể khai thỏc hàng tỉ m3 sẽ là nguồn nguyờn liệu lớn để sản xuất xi măng, vật liệu xõy dựng và húa chất; tài nguyờn đất sột dựng để sản xuất gach ngúi và nguyờn liệu ngành đỳc; tài nguyờn than bựn dựng để sản xuất phõn vi sinh. Ninh Bỡnh là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn húa giữa khu vực chõu thổ sụng Hồng và sụng Mó, giữa vựng Bắc Trung Bộ với vựng Đồng bằng Bắc Bộ thụng qua cỏc tuyến đường bộ, đường sắt, đường sụng và biển, là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao cũng như liờn kết với cỏc trọng điểm cụng nghiệp trong vựng và cả nước để phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ. Tuy nhiờn, điều kiện khớ hậu và thủy văn cũng đem lại cho Ninh Bỡnh nhiều khú khăn trong phỏt triển kinh tế - xó hội: mựa khụ thiếu nước, mựa mưa bóo thường xảy ra ỳng lụt gõy khú khăn trong sản xuất của cỏc KCN và ảnh hưởng đến đời sống của nhõn dõn

2.1.2. Điều kiờn kKinh tế, xó hội

2.1.2.1. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Trải qua hơn hai thập kỷ, kể từ ngày tỏi lập tỉnh 1/4/1992 đến nay, Ninh Bỡnh tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới do Đảng, Nhà nước khởi xướng. Đú cũng là thời gian thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội do Đại hội tỉnh đảng bộ lần thứ XVI (19922-2005); lần thứ XVII (1996-2000); lần thứ XVIII (2001-2005); và lần thứ XIX (2006-2011) và lần thứ XX (2011) đề ra. Kết quả là nền kinh tế của tỉnh đó cú bước phỏt triển khỏ. Kkinh tế Ninh Bỡnh liờn tục tăng trưởng khỏ, tạo bước đột phỏ về

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, đồng thời cú sự chuyển dịch giữa cỏc thành phần kinh tế và cỏc vựng trong tỉnh. Sản xuất cụng nghiệp ngày càng phỏt triển và trở thành động lực chớnh để phỏt triển kinh tế-xó hội.

Trong hơn 20 năm qua, tổng sản phẩm quốc nội trờn địa bàn tỉnh liờn tục tăng qua cỏc năm; bỡnh quõn hàng năm trong thời kỡ 1992-2005 đạt tốc độ tăng 13,3%, thời kỡ 1996-2000 đạt 9,6%, thời kỡ 2001-2005 đạt 13,1% và thời kỡ 2006- 2011 đạt 15,7%. Nhờ vậy đến năm 2011 tổng sản phẩm trờn địa bàn đạt gần 8.136,9 tỉ đồng (giỏ so sỏnh 1994) gấp gần 2,4 lần năm 2005, gấp hơn 4,4 lần năm 2000, gấp gần 7 lần năm 1995 và gấp 11,5 lần năm 1991. Khụng những đạt và vượt mục tiờu tổng quỏt (tốc độ tăng trưởng kinh tế) do cỏc lần Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra mà cũn đạt tốc độ bỡnh quõn hàng năm cao hơn tốc độ tăng của cả nước. Năm 2012, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 11,5%; năm 2013 là 10,2% (trong khi đú tốc độ tăng GDP tương ứng của cả nước là 5,25% và 5,42%) [54].

Trong những năm ở thời kỡ 1992-2011 xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Ninh Bỡnh tương đối rừ nột, nhất là cơ cấu ngành theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thủy sản. Từ một tỉnh thuần nụng bước đầu đó hỡnh thành rừ nột nền kinh tế phỏt triển theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Năm 2011, giỏ trị tăng thờm khu vực GDP ngành cụng nghiệp – xõy dựng đó chiếm 49%, dịch vụ 36%, nụng nghiệp chỉ cũn 15% [ 1 8 , tr. 21-22] , con số tương ứng của năm 2012 là 48,5%, 37%, 14,5% [8]. Năm 2013 là 4 2,91%, 42,85% , 14,24% [9] , trong khi năm 1991 cỏc tỉ lệ đú lần lượt là cụng nghiệp – xõy dựng 18,9%, dịch vụ 20,1%, nụng nghiệp tới 61%. Cơ cấu kinh tế hợp lý đó thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, khai thỏc một cỏch cú hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh, ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ vào sản xuất nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.[15, tr.21-22] .

Cơ cấu vựng kinh tế từng bước cú sự chuyển dịch theo hướng hỡnh thành cỏc vựng động lực phỏt triển kinh tế của tỉnh như: vựng chuyờn canh cõy lỳa chất lượng

cao ở Kim Sơn, Yờn Khỏnh, Yờn Mụ; chuyờn canh cõy dứa ở thị xó Tam Điệp; cõy lạc ở Nho Quan…. Cỏc KCN ở thành phố Ninh Bỡnh, thị xó Tam Điệp, huyện Hoa Lư, Gia Viễn.

Ninh Bỡnh cú một mụi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, thụng thoỏng cựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch phỏt triển cả về số lượng và quy mụ. Nhiều doanh nghiệp cú dự ỏn lớn như xi măng The Vissai, Tam Điệp, Hướng Dương, Duyờn Hà, Nhà mỏy Cỏn thộp PomiHoa, Nhà mỏy Kớnh nổi Tràng An, lắp rỏp ụtụ Thành Cụng… chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2010 đứng thứ 10 trong cả nước. 20 năm đó quaTừ 1992-2012, sản xuất cụng nghiệp phỏt triển với tốc độ nhanh (giỏ trị tăng 42 lần so với 1992). Tồn tỉnh đó quy hoạch 7 khu cụng nghiệp (Giỏn Khẩu, Khỏnh Phỳ, Tam Điệp…) và 22 CCN.

Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả chỉ sụ PCI của tỉnh Ninh Bỡnh 2010-2013

Năm Kết quả xếp hạng PCI Nhúm điều hành

2010 11 Tốt

2011 21 Tốt

2012 23 Khỏ

2013 28 Khỏ

Nguồn: [11]

Cựng với phỏt triển cụng nghiệp, du lịch ở Ninh Bỡnh đang là một thế mạnh, tạo ra bước phỏt triển cú tớnh đột phỏ, tập trung chủ yếu vào loại hỡnh du lịch tõm linh và du lịch sinh thỏi. Cỏc dự ỏn trọng điểm như khu du lịch Tràng An, Bỏi Đớnh, Tam Cốc - Bớch Động… Hoạt động xuất nhập khẩu cũng được đầu tư mở rộng loại hàng truyền thống như thảm cúi, hàng thờu, thịt lợn đụng lạnh. Đến nay tỉnh đó cú nhiều mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu cao như hàng dệt may, giày vải, xi măng…

Cơ cấu vựng kinh tế từng bước cú sự chuyển dịch theo hướng hỡnh thành cỏc vựng động lực phỏt triển kinh tế của tỉnh như: vựng chuyờn canh cõy lỳa chất lượng cao ở Kim Sơn, Yờn Khỏnh, Yờn Mụ; chuyờn canh cõy dứa ở thị xó Tam Điệp; cõy lạc ở Nho Quan…. Cỏc KCN ở thành phố Ninh Bỡnh, thị xó Tam Điệp, huyện Hoa Lư, Gia Viễn. Cỏc vựng nguyờn liệu chuyờn canh được gắn với cỏc cơ sở chế biến và thị trường, nhất là hàng nụng sản chế biến xuất khẩu.

Ninh Bỡnh cú một mụi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, thụng thoỏng cựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch phỏt triển cả về số lượng và quy mụ dự ỏn đầu tư Nhiều doanh nghiệp cụng nghiệp cú dự ỏn lớn như xi măng The Vissai, Tam Điệp, Hướng Dương, Duyờn Hà, Nhà mỏy Cỏn thộp PomiHoa, Nhà mỏy Kớnh nổi Tràng An, lắp rỏp ụtụ Thành Cụng… chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010 đứng thứ 11 trong cả nước, năm 2012 chỉ số PCI đứng thứ 23 cả nước, đứng thứ 3 trong khu vực đồng bằng sụng Hồng, năm 2013 chỉ số PCI đứng thứ 28 trong cả nước

Kinh tế phỏt triển, đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Trong 5 năm gần đõy, 22% số lao động đó chuyển từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp- xõy dựng và dịch vụ. Tỉ lệ hộ nghốo cũn rấtở mức thấp, năm 2011: 9,85%, 2012: 8,0%, 2013: 5,56%, trong khi đú, tỷ lệ hộ nghốo của cả nước năm 2011 là 12,6%,

2012 là 11,1%. người dõn Ninh Bỡnh đang tớch cực lao động sản xuất xõy dựng quờ hương trong một mụi trường bỡnh yờn, xó hội lành mạnh.

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

* Hệ thống đường giao thụng:

Ninh Bỡnh với vị trớ địa lý thuận lợi để phỏt triển hệ thống giao thụng bao gồm cỏc tuyến đường bộ, đường sắt và đường thủy.

- Hệ thống đường bộ

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w