Nhúm giải phỏp về nguồn nhõn lực cho phỏt triển KCN

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 145 - 148)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Những giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền

3.3.3. Nhúm giải phỏp về nguồn nhõn lực cho phỏt triển KCN

Thứ nhất: Giải phỏp từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước:

Một là, Cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Giỏo dục và đào tạo kết hợp cựng cỏc

Bộ, ngành, cơ quan và chớnh quyền cỏc địa phương) cần tổ chức quy hoạch lại hệ thống mạng lưới cỏc trường Trung học chuyờn nghiệp, trường Cụng nhõn kỹ thuật, cơ sở dạy nghề, cỏc Trung tõm giỏo dục thường xuyờn trong vựng theo hướng Nhà nước (Trung ương) chỉ quản lý trực tiếp đối với cỏc cơ sở đào tạo lớn, cũn lại giao cho cỏc địa phương, cỏc đồn thể xó hội và tư nhõn quản lý. Như vậy, đào tạo nghề sẽ bỏm sỏt với tỡnh hỡnh sản xuất của địa phương cũng như hoạt động của cỏc KCN.

Hai là, nhà nước cần điều chỉnh cơ cấu đào tạo hợp lý theo hướng tỷ lệ Cao

đẳng, Đại học – Trung học chuyờn nghiệp – Cụng nhõn kỹ thuật là 1-4-10, thụng qua việc giao chỉ tiờu tuyển sinh, thực hiện yờu cầu phõn luồng hợp lý học sinh sau

Trung học cơ sở, Trung học phổ thụng, đồng thời hỗ trợ tài chớnh từ ngõn sỏch hoặc hỗ trợ cho vay với lói xuất ưu tiờn cho cỏc cơ sở đào tạo nghể.

Ba là, tuyờn truyền và vận động người dõn nhằm nõng cao nhận thức của xó

hội về đào tạo, để phỏt triển thỡ người dõn cú thể học đại học, cao đẳng hoặc cũng cú thể là người cụng nhõn cú tay nghề ể cao.

Thứ hai: Ggiải phỏp đối với cỏc cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực của tỉnh: Một là, cỏc cơ sở đào tạo nghề phải chủ động trong việc xỏc định đỳng mục tiờu đào tạo của mỡnh thụng qua việc tỡm hiểu, dự bỏo thị trường lao động và nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN,đõy sẽ là thị trường chớnh của cỏc cơ sở đào tạo sau này. Cần xỏc định đào tạo kỹ năng gỡ, làm ở đõu, trong lĩnh vực sản xuất nào? Hiện nay và trong tương lai gần, hầu hết cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc KCN của tỉnh Ninh Bỡnh chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực may mặc, giầy dộp, lắp rỏp mỏy múc, điện tử, phõn đạm…. Vỡ vậy, cỏc cơ sở đào tạo nghề cũng cần hướng mục tiờu đào tạo vào cỏc lĩnh vực đú.

Hai là, cần đầu tư và đẩy mạnh cụng tỏc cải tiến nội dung, chương trỡnh đào

tạo. Bổ sung, sửa đổi lại giỏo trỡnh, giỏo ỏn của cỏc cơ sở dạy nghề theo những yờu cầu của mục tiờu đào tạo đề ra. Nội dung phải được hoàn thiện theo hướng lý luận phải đi đụi với thực hành, thực tiễn, phải linh hoạt và liờn tục cập nhật thụng tin về những dõy chuyền, cụng nghệ hiện đại cú tại cỏc KCN của tỉnh.

Ba là, đổi mới phương phỏp đào tạo và tăng cường trang bị những phương

tiện giảng dạy hiện đại. Phương phỏp đào tạo nghề phải gắn liền với những trang thiết bị giảng dạy, hệ thống phũng thớ nghiệm, phũng thực hành và cơ sở thực tập. Phương phỏp đào tạo phải đặt học sinh vào vị trớ trung tõm, phải tăng cường trao đổi giữa giỏo viờn với học sinh, giữa học sinh với học sinh để tạo ra mối quan hệ nhiều chiều, trờn cơ sở đú mới tạo ra tớnh chủ động, sỏng tạo, tớnh tự tin và khả năng quyết tõm rốn luyện của học sinh.

Bốn là, tăng cường đội ngũ giỏo viờn cả về số lượng và chất lượng thụng qua

việc cỏc cơ sở đào tạo nghề cộng tỏc hoặc mời những chuyờn gia, nhà kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong cỏc KCN làm giảng viờn. Phải thường

xuyờn bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ của đội ngũ giỏo viờn thụng qua giải phỏp cộng tỏc với doanh nghiệp tại cỏc KCN để đưa giỏo viờn và học sinh xuống thực tập, tỡm kiếm cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học của Bộ, của tỉnh và của cỏc doanh nghiệp để cho giỏo viờn nghiờn cứu và thực hiện.

Năm là, cơ quan quản lý nhà nước, cỏc cơ sở đào tạo nghề cần tăng cường

cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng học sinh. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ chất lượng học sinh phải đảm bảo về mặt nội dung, hỡnh thức và quy trỡnh. Trong đú, quy trỡnh thỡ cần đỏnh giỏ cả trong quỏ trỡnh học tập kết hợp với đỏnh giỏ cuối khúa học để xột tốt nghiệp, nội dung kiểm tra đỏnh gia đũi hỏi cỏc mụn học phải xõy dựng hệ thống ngõn hàng cõu hỏi trong đú cỏc cõu hỏi phải đảm bảo tớnh lý luận và tớnh thực tiễn. Cũn về hỡnh thức thi và kiểm tra đũi hỏi cần kết hợp hỡnh thức thi viết diễn giải với hỡnh thức thi trắc nghiệm khỏch quan và thực hành thực tiễn.

Thứ ba: giải phỏp đối với BQL cỏc KCN và cỏc doanh nghiệp trong KCN của tỉnh:

Một là, BQL cỏc KCN của tỉnh cần nhanh chúng kết hợp với cỏc Ban, ngành cú

liờn quan và chớnh quyền địa phương để mở cỏc trung tõm đào tạo nghề tại khu vực cú KCN nhằm đào tạo trực tiếp cụng nhõn kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp sản xuất trong KCN.

Hai là, cỏc doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với cỏc cơ sở đào tạo nghề,

với BQL cỏc KCN của tỉnh để kết hợp mở cỏc khúa đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tuyển được lao động như ý cũng như giảm chi phớ trong khõu đào tạo lại sau khi tuyển dụng.

Ba là, sau khi tuyển dụng, lao động chưa đỏp ứng tốt về chuyờn mụn thỡ

doanh nghiệp nờn phõn cụng xuống cỏc tổ sản xuất để bố trớ việc làm cụ thể. Qua đú, lao động vừa làm và vừa học nghề hoặc doanh nghiệp cú thể mở cỏc khúa đào tạo tại trụ sở với việc thuờ giỏo viờn hoặc cỏc chuyờn gia kỹ thuật trong và ngoài doanh nghiệp giảng dạy, sau đú yờu cầu người lao động thực hành ngay tại vị trớ làm việc của mỡnh.[12].

Để người lao động trong cỏc KCN yờn tõm làm việc, quan tõm tới nõng cao chất lượng lao động và hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp KCN, bờn cạnh cơ chế, chớnh sỏch về đào tạo nghề, bồi dưỡng về nghề, tỉnh cần đặc biệt quan tõm đến vấn đề đảm bảo việc làm, thu nhập, đời sống vật chất, văn húa của người lao động.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w