Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 122 - 128)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển cỏc KCN theo hướng

2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1. Những hạn chế

a) Về kinh tế và kinh doanh

- Cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh cú vị trớ thuận lợi về giao thụng. Tuy nhiờn, tỷ lệ lấp đầy của một số KCN cũn rất thấp so với lượng đất thu hồi để xõy dựng KCN. Một số, nhiều KCN để thừa đất cho cỏ mọc khiến cho nhiều người nụng dõn mất đất trồng lỳa nhưng vẫn khụng được đỏp ứng về nghề nghiệp, điều này gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến nhu cầu lương thực cũng như thu nhập, đời sống của bà con nụng dõn.

- Hoạt động liờn kết sản xuất kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp trong KCN và giữa cỏc KCN với nhau cũn đang ở mức thấp, rời rạc, điều này ảnh hưởng đến tớnh bền vững của phỏt triển cỏc KCN của tỉnh Ninh Bỡnh.

- Quy mụ một số KCN cũn nhỏ (KCN Khỏnh Cư cú diện tớch là 170 ha, KCN Phỳc Sơn cú diện tớch là 145 ha), điều này ảnh hưởng đến hiệu quả trong cụng tỏc quản lý và đầu tư CSHT cho KCN và khả năng liờn kết của cỏc doanh nghiệp.

- Tỷ lệ vốn thực hiện trong tổng vốn đăng ký cũn thấp, số dự ỏn đầu tư vào KCN chưa phải là nhiều

- Hiệu lực, hiệu quả thu hỳt đầu tư giảm sỳt, mụi trường đầu tư của tỉnh chưa thật hấp dẫn DN, dẫn đến khụng cú nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, dự ỏn đầu tư quy mụ lớn ớt dần.

- Vốn đầẩu tư nước ngoài so với tổng số vốn cũn thấp, do đú trỡnh độ cụng nghệ chưa được nõng cao, cải thiện, chủ yếu vẫn là mỏy múc kỹ thuật nội địa, lạc hậu.

- Chất lượng nguồn lao động cũn thấp, trỡnh độ tay nghề chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN.

b) Về xó hội

- Nhiều trường hợp người lao động bị mất đất sản xuất nhưng chưa tỡm được việc làm mới, một số khỏc tỡm được việc nhưng cụng việc khụng ổn định, thất thường.

- Thu nhập và đời sống vật chất của người dõn ở cỏc địa phương trong tỉnh trước và sau khi bị thu hồi đất làm KCN cũng cú sự khỏc biệt. Thu nhập của người dõn ở nhiều địa phương bị giảm sỳt, đặc biệt là ở cỏc vựng nụng thụn khụng cú KCN.Vấn đề việc làm cho lao động bị thu hồi đất ngày càng bức xỳc. Xuất hiện thực trạng thất nghiệp ở nụng thụn Ninh Bỡnh theo đỳng nghĩa của khỏi niệm này với những người lao động bị thu hồi đất cho KCN. Như vậy đời sống của một bộ phận lao động bị thu hồi đất cho xõy dựng KCN hết sức khú khăn. Nhiều người lao động trong cỏc KCN thu nhập khụng đủ chi phớ cho cuộc sống vỡ họ phải trang trải cỏc khoản về nhà ở và sinh hoạt đắt đỏ hàng ngày, hầu như khụng cú tớch lũy.

- Chỗ ở của người lao động làm việc tại cỏc KCN cũng khụng ổn định, mang tớnh chất tạm bợ, một số KCN xõy dựng nhà ở cho cụng nhõn nhưng điều kiện cũn thiếu thốn hoặc chỉ để phục vụ cho những người cú vị trớ cao trong doanh nghiệp. Hầu hết người lao động trong cỏc KCN phải thuờ phũng trọ của người địa phương với cỏc điều kiện an ninh, vệ sinh và khụng gian khụng đảm bảo, chi phớ cho nhà ở nhiều khi chiếm phần lơn đỏng kể trong thu nhập hàng thỏng của họ.

- Đời sống văn húa, tinh thần của người lao động cũn nghốo nàn do họ khụng cú đủ nguồn tài chớnh và hầu như khụng cú thời gian để dành cho thỏa món nhu cầu văn húa, tinh thần.

- An ninh trật tự ở cỏc địa bàn cú KCN cũng là vấn đề phức tạp do người lao động đến từ nhiều địa phương khỏc nhau.

c) Về mụi trường

- ễ nhiễm đất, nguồn nước, khụng khớ KCN đang là một trong những mối nguy hại lớn nhất đối với mụi trường và sức khỏe của người lao động trong KCN, của người dõn xung quanh KCN, người dõn của cỏc huyện, tỉnh lõn cận.

- Tỷ lệ cỏc doanh nghiệp, cỏc KCN cú hệ thống xử lý nước thải, rỏc thải, khớ thải là rất thấp so với yờu cầu về quản lý mụi trường.

- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý cỏc vụ vi phạm, gõy ụ nhiễm mụi trường cũn lỏng lẻo, chưa mang tớnh bắt buộc, cưỡng chế đối với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh trong cỏc KCN. .

Từ những thực tế của những tồn tại, hạn chế núi trờn, cú thể thấy rằng sự phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Ninh Bỡnh cũn thiếu bền vững, xột từ tất cả cỏc khớa cạnh của khỏi niệm này.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn của những tồn tại a) Từ phớa cơ quan quản lý của tỉnh

* Nhận thức về phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững

Nhận thức về phỏt triển bền vững núi chung, phỏt triển theo hướng bền vững cỏc KCN núi riờng của cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh cũn nhiều hạn chế. Viờc phỏt triển cỏc KCN vỡ thế chủ yếu tập trung vào khớa cạnh kinh tế mà thiếu sự quan tõm đỳng mức đến khớa cạnh xó hội và mụi trường, quan tõm đến bản thõn cỏc KCN hơn là đến khu vực ngoài hàng rào KCN

Từ nhận thức về phỏt triển bền vững c ỏc KCN c ũn hạn chế dẫn tới cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến trong dõn cư nơi cú KC N cũng như với cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN của tỉnh về phỏt triển KC N theo hướng bền vững cũng khụng hiệu quả.

*Cơ chế, chớnh sỏch của tỉnh

Hệ thống chớnh sỏch phỏt triển cỏc KCN tỉnh Ninh Bỡnh theo hướng bền vững vẫn tồn tại một số mặt hạn chế:- Cải cỏch hành chớnh: tuy cỏc cấp, cỏc ngành đó nỗ lực, song vẫn cũn hạn chế, nhà đầu tư cũn phàn nàn về lề lối làm việc, quy trỡnh xột duyệt dự ỏn, thời gian thẩm định một hồ sơ dự thầu...

- Cỏc chớnh sỏch được đưa ra nhiều nhưng chưa sỏt với thực tiễn phỏt triển cỏc KCN. Những năm gần đõy lượng KCN được xõy dựng vượt cả về số lượng và quy mụ so với cỏc hoạch định mà chớnh sỏch đưa ra làm cho chớnh sỏch nhanh chúng lỗi thời, khụng theo kịp sự phỏt triển của nền kinh tế, chưa theo sỏt thực tiễn., thiếu khảo sỏt thực tế.. Mặt khỏc cỏc chớnh sỏch lại khụng ổn định, thiếu khảo sỏt thực tiễn, chưa theo sỏt thực tiễn, thay đổi thường xuyờn. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển cỏc KCN chủ yếu theo phong trào, theo nhiệm kỳ, khụng phự hợp với yờu cầu phỏt triển của tỉnh.

- Chưa cú sự liờn kết phối hợp khoa học của cỏc cơ quan chức năng giữa trung ương và địa phương của tỉnh trong quỏ trỡnh hoạch định và triển khai thực hiện chớnh sỏch phỏt triển cỏc KCN. Cỏc khớa cạnh của phỏt triển bền vững cỏc KCN chưa được đề cập đầy đủ trong cỏc chớnh sỏch, đặc biệt vấn đề bảo về mụi trường chưa được đặt ngang tầm với vấn đề phỏt triển kinh tế và xó hội.

- Quy hoạch cỏc KCN cũn mang tớnh chung chung, thiếu tầm chiến lược, chưa cú sự phối kết hợp giữa cỏc ngành, cỏc cơ quan của tỉnh trong xõy dựng quy hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội núi chung, phỏt triển cỏc KCN của tỉnh núi riờng. Quy hoạch chủ yếu quan tõm đến số lượng mà chưa chỳ ý đến chất lượng và tầm chiến lược lõu dài của cỏc KCN: cỏc KCN thành lập sau cú tốc độ quỏ nhanh làm giảm tớnh hấp dẫn trong thu hỳt đầu tư của cỏc KCN thành lập trước đú, làm cho KCN thành lập giai đoạn trước cú tỷ lệ lấp đầy thấp.

Chất lượng quy hoạch KCN thấp: việc lựa chọn vị trớ xõy dựng cỏc KCN chủ yếu dựa trờn cỏc tiờu chớ về hạ tầng giao thụng, nguồn nhõn lực, sự phỏt triển của hệ thống dịch vụ mà ớt quan tõm tới tiờu chớ quy hoạch cụ thể (phương ỏn đền bự giải tỏa, việc xử lý cỏc vấn đề mụi trường, khả năng cung ứng nhõn lực chất lượng cao...), điều này gõy ảnh hưởng tiờu cực đến tớnh bền vững trong hoạt động cỏc KCN.

Quy hoạch thiếu đồng bộ: nhiều nơi cú KCN nhưng lại khụng quy hoạch nhà ở và ngược lại.

- Cỏc chớnh sỏch đền bự giải tỏa đối với cỏc diện tớch bị giải phúng mặt bằng để xõy dựng cỏc KCN hầu như chưa thỏa đỏng và chỉ mang tớnh chất định tớnh, tớnh định lượng thiếu cụ thể, chi tiết thấp, thiếu sự cụng bằng.

- Hoạt động đào tạo nghề của tỉnh cho lao động địa phương, trong đú cú lao động bị thu hồi đất chưa được quan tõm đỳng mức, khiến cho việc tỡm kiếm cụng việc của họ trong cỏc KCN gặp nhiều khú khăn. Khi cú việc làm trong KCN thỡ thu nhập của họ là thấp do trỡnh độ tay nghề kộm.

- Chưa cú sự quan tõm đỳng mức và giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, BQL cỏc KCN về cỏc điều kiện lao động, lương, thưởng, cỏc chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội cũng như vấn đề BVMT tại cỏc KCN. Tỉnh Ninh Bỡnh quỏ chỳ trọng đến phỏt triển KCN theo chiều rộng mà khụng chỳ trọng phỏt triển cỏc KCN theo chiều sõu

- Trong cụng tỏc quản lý và xử lý vi phạm cỏc vấn đề về mụi trường chưa cú sự kết hợp giữa cỏc vựng và giữa cỏc tỉnh với nhau để xử lý ụ nhiễm mụi trường, đặc biệt vẫn cũn sự chồng chộo chức năng, nhiệm vụ giữa cỏc cấp, cỏc ngành. Nhận thức về mụi trường, về phỏt triển bền vững cũn thấp ngay từ cỏc cơ quan ra quyết định, cỏc nhà quản lý. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng KCN, cỏc doanh nghiệp sản xuất liờn kinh doanh trong cỏc KCN, người lao động và cả cộng đồng dõn cư về phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường trong phỏt triển bền vững cỏc KCN chưa được tỉnh đầu tư đỳng mức, đỳng tầm.

b) Nguyờn nhõn từ phớa cỏc KCN

- CSHT KCN thiếu đồng bộ vỡ tiềm lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp trong nước cũn eo hẹp, chưa đủ điều kiện để đầu tư xõy dựng CSHT (trong đú cú hệ thống xử lý chất thải cụng nghiệp). Mặt khỏc, mục đớch chủ yếu của cỏc doanh nghiệp là tăng lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh mà coi nhẹ việc đầu tư xõy dựng CSHT, cũng vỡ CSHT chưa được đầu tư đỳng mức nờn lượng doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào cỏc KCN cũn thấp, mụi trường sinh thỏi bị ụ nhiễm nặng nề.

- Nhiều doanh nghiệp thuờ diện tớch đất lớn hơn nhu cầu nhằm mục đớch cho cỏc doanh nghiệp khỏc thuờ lại để thu lời. Điều này làm cho tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đăng ký cũn thấp.

- Vấn đề đào tạo nguồn lao động chưa được cỏc doanh nghiệp KCN quan tõm và đầu tư thỏa đỏng, chưa cú sự kết hợp giữa cỏc doanh nghiệp cựng loại trong KCN, giữa cỏc doanh nghiệp KCN và cỏc địa phương trong việc đào tạo, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động.

- Nhiều KCN chưa đi vào hoạt động ổn định, đang ra sức kờu gọi đầu tư để lấp đầy KCN do đú tỷ lệ người lao động được nhận vào làm là chưa cao, hơn nữa do trỡnh độ tay nghề người lao động thấp, chủ yếu xuất phỏt từ nụng nghiệp, chưa qua đào tạo chuyển đồi nghề nghiệp, chưa cú chuyờn mụn để đỏp ứng nhu cầu cụng việc nờn tỷ lệ thất nghiệp của người dõn sau khi bị thu hồi đất vẫn cao.

- Nhiều doanh nghiệp trong cỏc KCN chưa quan tõm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Điều này cũng thể hiện nhận thức của cỏc chủ doanh nghiệp về phỏt triển bền vững của doanh nghiệp họ, của KCN cũn rất hạn chế.

Chương 3

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KHU CễNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NINH BèNH

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 122 - 128)

w