Bối cảnh mới và tỏc động của nú tới phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 128 - 131)

7. Kết cấu của luận văn

3.1. Bối cảnh mới và tỏc động của nú tới phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp

hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bỡnh

3.1.1. Bối cảnh trong nước

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đẩy mạnh đổi mới kinh tế trong đú cỏc vấn đề về thể chế kinh tế, mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế, tỏi cấu trỳc nền kinh tế được đặc biệt quan tõm. Đõy là cơ hội, nhưng cũng là thỏch thức to lớn cho phỏt triển kinh tế của tỉnh Ninh Bỡnh, trong đú cú việc phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững. Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xỏc định 3 khõu đột phỏ là hoàn thiện thể chế kinh tế, phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng đồng bộ hệ thống CSHT. Đõy cũng chớnh là những điểm nghẽn trong phỏt triển cỏc KCN hiện nay ở Việt Nam núi chung, ở Ninh Bỡnh núi riờng.

Việt Nam đó bước vào giai đoạn mới của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế: Hội nhập sõu và toàn diện. Đõy là cơ hội để Ninh Bỡnh thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào cỏc KCN của tỉnh, mở rộng thị trường cho cỏc KCN. Thỏch thức đặt ra ở đõy là sự cạnh tranh trong thu hỳt đầu tư nước ngoài giữa cỏc tỉnh, thành phố của Việt Nam sẽ tăng lờn, nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ đổ vào cỏc địa phương cú mụi trường đầu tư thuận lợi hơn, vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế của cỏc hàng húa được sản xuất tại cỏc KCN sẽ gay gắt hơn.

Nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu trong mấy năm qua và đang phục hồi một cỏch chậm chạp đó gõy khụng ớt khú khăn cho phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững ở Việt Nam.

Việt Nam núi chung, Ninh Bỡnh núi riờng đó tớch lũy được nhiều kinh nghiệm trong phỏt triển bền vững núi chung, phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững núi riờng.

Tuy nhiờn, trong bối cảnh mới yờu cầu phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững ngày càng đặt ra một cỏch trực tiếp, như yếu tố quan trọng nhất cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc KCN.

3.1.12. Bối cảnh quốc tế

Trong những năm đầu thế kỷ 21, thế giới đứng trước 4 xu hướng phỏt triển chớnh đú là: Ưu tiờn, tập trung cho phỏt triển kinh tế quốc gia, tiềm lực kinh tế là thước đo cơ bản để đỏnh giỏ sức mạnh mỗi nước; Đa dạng húa cỏc quan hệ kinh tế quốc tế; Khu vực húa và toàn cầu húa. Cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại được hỡnh thành từ giữa thế kỷ XX đến nay là động lực chớnh thỳc đẩy cỏc cuộc điều chỉnh kinh tế trờn phạm vi toàn thế giới, đẩy nhanh quỏ trỡnh toàn cầu húa và khu vực húa kinh tế. Quỏ trỡnh đú được thể hiện ở việc đẩy mạnh hơn nữa sự phõn cụng lao động giữa cỏc khu vực trờn thế giới và giữa cỏc quốc gia trong từng khu vực, tăng cường xu hướng hợp tỏc và nhất thể húa kinh tế thế giới, đặc biệt là trong phạm vi từng khu vực.

Xu hướng toàn cầu húa gúp phần thỳc đẩy nhanh, mạnh đến sự phỏt triển và xó hội húa lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời thỳc đẩy quỏ trỡnh tự do húa thương mại, làm giảm đi hoặc hủy bỏ hoàn toàn cỏc hàng rào thương mại, làm cho hàng húa mỗi nước cú thị trường tiờu thụ ở tầm quốc tế, từ đú sẽ kớch thớch sản xuất phỏt triển, thỳc đẩy phõn cụng lao động quốc tế theo hướng chuyờn mụn húa, làm cho cỏc nguồn lực ở mỗi nước được tận dụng hợp lý hơn, cú hiệu quả hơn. ; Ttoàn cầu húa làm gia tăng cỏc luồng chuyển giao vốn và cụng nghệ, gia tăng cỏc hoạt động đầu tư quốc tế, thực hiện chuyển giao trờn qui mụ toàn cầu những thành tựu của khoa học cụng nghệ, khoa học quản lý hiện đại, kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất cho cỏc nước được đầu tư phỏt triển, tạo điều kiện tốt cho sự phỏt triển kinh tế toàn cầu; toàn.Toàn cầu húa củng cố và tăng cường cỏc thể chế quốc tế, thỳc đẩy sự xớch lại gần nhau giữa cỏc quốc gia dõn tộc, sự phỏt triển của toàn cầu húa kộo theo sự tăng cường cỏc thể chế quốc tế nhằm đảm bảo sự điều tiết và quản lý cỏc mối quan hệ quốc tế. Tớnh đến nay cú khoảng 120 thể chế khu vực và toàn cầu; hàng trăm tổ chức cỏc loại, bao gồm liờn chớnh phủ, phi chớnh phủ…đang hoạt động. Đõy là cỏc sản phẩm của toàn cầu húa. Nhờ toàn cầu húa mà cỏc nước liờn

kết lại với nhau, tựy thuộc nhau trờn nhiều mặt.

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một sự kiện quan trọng tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội. Được hưởng cỏc ưu đói về xuất nhập khẩu, Việt Nam sẽ cú nhiều thời cơ hơn trong việc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Nền kinh tế núi chung, sản xuất trong cỏc KCN núi riờng cú thờm điều kiện tiếp cận thị trường ở tất cả cỏc nước thành viờn một cỏch bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử, tạo cơ hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, cú điều kiện để đấu tranh bảo vệ sự cụng bằng và hợp lý hơn cỏc lợi ớch của đất nước cũng như của doanh nghiệp. Vốn, kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến sẽ cú cơ hội đầu tư vào nước ta hơn, kớch thớch tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở mang một số ngành kinh tế, hàng húa xuất khẩu, và theo đú tạo thờm nhiều việc làm cho người lao động. Gia nhập WTO, phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững củaở Việt Nam đó trở thành vấn đề quan tõm cú tớnh toàn cầu. Nhiều diễn đàn quốc tế đó khuyến nghị những giải phỏp mang tớnh quốc tế và đối với từng quốc gia nhằm thỳc đẩy phỏt triển bền vững.

Bờn cạnh những cơ hội do toàn cầu húa kinh tế mang lại, sự phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam cũng đang phải đối đầu trực tiếp với những thỏch thức do toàn cầu húa kinh tế đem lại. Đú là sự cạnh tranh khốc liệt giữa cỏc quốc gia đang phỏt triển trong thu hỳt cỏc nguồn đầu tư, cạnh tranh trờn thị trường tiờu thụ sản phẩm. Khủng hoảng, suy thoỏi kinh tế tồn cầu đó cú những tỏc động tiờu cực hết sức to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam. Cơn bóo khủng hoảng tồn cầu đó đi qua nhưng những hậu quả của nú cũn rất nặng nề, kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp khiến cho sự phỏt triển kinh tế xó hội núi chung, sự phỏt triển cỏc KCN núi riờng của Việt Nam gặp khụng ớt khú khăn.

Suy thoỏi của khủng hoảng kinh tế ở cỏc nước phỏt triển dẫn đến việc cỏc nước này tập trung cỏc nguồn lực, trong đú cú nguồn lực về vốn để phục hồi nền kinh tế trong nước, cắt giảm nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài, điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc nước đang phỏt triển, nhận vốn đầu tư từ nước ngoài để phỏt triển kinh tế núi chung cũng như phỏt triển ngành cụng nghiệp núi riờng.

Hiện nay, sự cạnh tranh về mụi trường đầu tư, về thu hỳt đầu tư giữa cỏc nước trong khu vực trở nờn vụ cựng gay gắt, do đú hiện nay dũng vốn đầu tư của

cỏc nhà đầu tư quốc tế cú xu hướng chuyển dịch sang những nước cú mụi trường đầu tư hấp dẫn, cú lợi thế so sỏnh lớn. Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc nước trong khu vực trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào Việt nam núi chung và lĩnh vực cụng nghiệp núi riờng.

3.1.21. Bối cảnh trong nước

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đẩy mạnh đổi mới kinh tế trong đú cỏc vấn đề về thể chế kinh tế, mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế, tỏi cấu trỳc nền kinh tế được đặc biệt quan tõm. Đõy là cơ hội, nhưng cũng là thỏch thức to lớn cho phỏt triển kinh tế của tỉnh Ninh Bỡnh, trong đú cú việc phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững. Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xỏc định 3 khõu đột phỏ là hoàn thiện thể chế kinh tế, phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng đồng bộ hệ thống CSHT. Đõy cũng chớnh là những điểm nghẽn trong phỏt triển cỏc KCN hiện nay ở Việt Nam núi chung, ở Ninh Bỡnh núi riờng.

Việt Nam đó bước vào giai đoạn mới của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế: Hội nhập sõu và toàn diện. Đõy là cơ hội để Ninh Bỡnh thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào cỏc KCN của tỉnh, mở rộng thị trường cho cỏc KCN. Thỏch thức đặt ra ở đõy là sự cạnh tranh trong thu hỳt đầu tư nước ngoài giữa cỏc tỉnh, thành phố của Việt Nam sẽ tăng lờn, nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ đổ vào cỏc địa phương cú mụi trường đầu tư thuận lợi hơn, vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế của cỏc hàng húa được sản xuất tại cỏc KCN sẽ gay gắt hơn.

Nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu trong mấy năm qua và đang phục hồi một cỏch chậm chạp đó gõy khụng ớt khú khăn cho phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững ở Việt Nam cũng như ở Ninh Bỡnh.

Việt Nam núi chung, Ninh Bỡnh núi riờng đó tớch lũy được nhiều kinh nghiệm trong phỏt triển bền vững núi chung, phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững núi riờng. Tuy nhiờn, trong bối cảnh mới yờu cầu phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững ngày càng đặt ra một cỏch trực tiếp, như yếu tố quan trọng nhất cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc KCN.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w