2.1.1 .Tiờu chuẩn lựa chọn
2.5. Xử lý số liệu
Cỏc số liệu được nhập vào mỏy vi tớnh, sau đú xử lý bằng bằng phần mềm SPSS 16.0, chương trỡnh STADA.
2.5.1. Xỏc định chỉ số đầu mặt và cung răng của trẻ từ 11 đến 13 tuổi.
Giỏ trị trung bỡnh và độ lệch chuẩn của mỗi đặc điểm NC ở từng lứa tuổi cho nam và nữ được tớnh theo cụng thức [116].
n Số cỏ thể quan sỏt Trung bỡnh = Sd Độ lệch tiờu chuẩn = SE Sai số chuẩn = CV Hệ số biến thiờn =
2.5.2. Đỏnh giỏ tăng trưởng đầu mặt và cung răng của trẻ từ 11 đến 13 tuổi. 2.5.2.1. So sỏnh ngang: Trong NC chỳng tụi sử dụng kiểm định bằng t-test để xỏc 2.5.2.1. So sỏnh ngang: Trong NC chỳng tụi sử dụng kiểm định bằng t-test để xỏc
định sự khỏc biệt nếu cú giữa cỏc đặc tớnh NC của:
- Nam và nữ Việt Nam ở từng thời điểm 11, 12, 13 tuổi.
- Nam và nữ Việt Nam với cỏc nhúm trẻ Đức và Mỹ da đen tương ứng về lứa tuổi của NC Franka Stahl de Castrillon và Ross-Powell.
Từ hệ số p, sự khỏc biệt giữa hai nhúm so sỏnh được đỏnh giỏ như sau: - Được cho là thấp (*) nếu p từ 0,01 => 0,05
- Trung bỡnh (**) nếu p từ 0,001 => 0,01 - Cao (*** ) nếu p < 0,001
2.5.2.2. So sỏnh dọc: Chỳng tụi sử dụng t-test vỡ cỏc biến trong NC của chỳng tụi
là biến chuẩn, kiểm định t-test để tỡm ý nghĩa thống kờ của những thay đổi do tăng trưởng từ 11 đến 12 tuổi, từ 12 đến 13 tuổi và từ 11 đến 13 tuổi ở mỗi giới và chung cho cả hai giới (tức là cú khỏc biệt so với khụng).
Gọi: m1 = xiB - xiA (mức độ thay đổi từ 11 đến 12 tuổi của trẻ thứ i) p1 = xiC - xiB (mức độ thay đổi từ 12 đến 13 tuổi của trẻ thứ i) ti = xiC - xiA (mức độ thay đổi từ 11 đến 13 tuổi của trẻ thứ i) Với: xiA: giỏ trị lỳc 11 tuổi của trẻ thứ i
xiB: giỏ trị lỳc 12 tuổi của trẻ thứ i xiC: giỏ trị lỳc 13 tuổi của trẻ thứ i
Mức độ thay đổi trung bỡnh từ 11 đến 12 tuổi: m = mi / n Mức độ thay đổi trung bỡnh từ 12 đến 13 tuổi: p = pi / n Mức độ thay đổi trung bỡnh từ 11 đến 13 tuổi: t = ti / n Với n: số lượng cỏ thể của mẫu.
Xỏc định ý nghĩa thống kờ của những thay đổi do tăng trưởng từ 11 đến 12 tuổi.
Giả thuyết: H0: m = 0 (khụng thay đổi từ 11 đến 12 tuổi) Kiểm định t-test t =
Từ giỏ trị t, tớnh được p
Nếu p > 0,05: Chấp nhận giả thuyết Ho (khụng thay đổi từ 11 đến 12 tuổi) Nếu p < 0,05: Loại bỏ giả thuyết Ho (thay đổi từ 11 đến 12 tuổi cú ý nghĩa). Kiểm định tương tự như vậy để tỡm ý nghĩa của sự tăng trưởng từ 12 đến 13 tuổi (p) và từ 11 đến 13 tuổi ( t )
+ Kiểm định t-test để tỡm sự khỏc biệt về mức độ thay đổi giữa hai giới ở từng thời kỳ tăng trưởng (11 đến 12, 12 đến 13 và 11 đến 13 tuổi).
Vớ dụ: Xỏc định ý nghĩa thống kờ của sự khỏc biệt về mức độ thay đổi giữa hai giới từ 11 đến 12 tuổi.
Kiểm định t-test t=
Với m1: mức độ thay đổi trung bỡnh từ 11 lờn 12 tuổi của nam. m2: mức độ thay đổi trung bỡnh từ 11 lờn 12 tuổi của nữ. n1: số lượng mẫu nam.
n2: số lượng mẫu nữ. Từ giỏ trị t, xỏc định được p
Nếu p > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu p < 0,05: Loại bỏ giả thuyết H0
Tương tự, kiểm định tiếp tục với những khỏc biệt về mức tăng trưởng giữa nam và nữ từ 12 đến 13 tuổi và từ 11 đến 13 tuổi.
2.5.2.3. Vẽ đường tăng trưởng: Từ cỏc giỏ trị trung bỡnh của những số đo vựng đầu mặt và cung răng, chỳng tụi vẽ đường tăng trưởng riờng cho nam và nữ theo đầu mặt và cung răng, chỳng tụi vẽ đường tăng trưởng riờng cho nam và nữ theo từng năm, từ 11 đến 12 tuổi, từ 12 đến 13 tuổi. Cỏc số liệu được nhập vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý và vẽ đường tăng trưởng. Đường biểu diễn sự tăng trưởng là đường nối cỏc giỏ trị trung bỡnh theo tuổi, giới và chung cho hai giới của từng đặc điểm NC [116].
Sau đú, sử dụng phương phỏp của Kleibaum và Kupper [122], để so sỏnh đường biểu diễn tăng trưởng giữa nam và nữ, bằng cỏch kiểm định độ dốc (sự song song) qua hệ số gúc và độ cao (mức độ tăng trường) của hai đường biểu diễn.
2.5.2.4. Đỏnh giỏ tương quan tăng trưởng: Đỏnh giỏ tương quan tăng trưởng với
mục đớch đỏnh giỏ mức độ của sự liờn quan của hai hay nhiều đặc điểm NC, thụng qua hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r). Hệ số tương quan Pearson được tớnh theo cụng thức [116]:
r =
Trong đú x: mức độ thay đổi do tăng trưởng của đặc điểm nghiờn cứu 1 y: mức độ thay đổi do tăng trưởng của đặc điểm nghiờn cứu 2
Hệ số tương quan r dao động từ 0 đến 1. Hai giỏ trị cú tương quan tuyến tớnh chớnh xỏc khi r = 1, nếu khụng cú tương quan r => 0. Từ hệ số r, mối tương quan được đỏnh giỏ như sau:
r < 0,5 : Tương quan ở mức thấp 0,5 ≤ r ≤ 0,65 : Tương quan ở mức trung bỡnh 0,65 < r < 0,9 : Tương quan ở mức cao
r ≥ 0,9 : Tương quan ở mức rất cao
Kiểm định t được dựng để xem r cú khỏc 0 một cỏch cú ý nghĩa hay khụng, nghĩa là sự tương quan cú ý nghĩa hay chỉ là do tỡnh cờ.
t = r
2.5.2.5. Lập phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh: Khi hai đặc điểm NC cú mối liờn
quan, phụ thuộc lẫn nhau cú ý nghĩa (thụng qua hệ số tương quan Pearson), chứng tỏ khi số đo này thay đổi thỡ số đo kia thay đổi theo. Mối liờn quan này được thể hiện bằng phương trỡnh hồi quy và cú dạng tổng quỏt là:
y = ax + b a: là độ dốc của đường hồi quy.
b: là giao điểm giữa đường hồi quy với trục tung.
a và b được tớnh sao cho cực tiểu húa bỡnh phương khoảng cỏch theo chiều đứng từ cỏc điểm số liệu đến đường thẳng (phương phỏp bỡnh phương tối thiểu), theo cụng thức sau:
a = b =
Thụng qua phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh giữa hai đặc điểm. Khi biết một đặc điểm nghiờn cứu cú thể ước lượng ra đặc điểm nghiờn cứu kia.