MỘT SỐ NGHIấN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRấN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng điều trị trầm cảm ở người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại viện sức khoẻ tâm thần (Trang 51 - 55)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.4. MỘT SỐ NGHIấN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRấN THẾ GIỚI

1.4.1. Nghiờn cứu về đặc điểm lõm sàng của trầm cảm trong rối loạn cảm xỳc lưỡng cực

Trờn thế giới đó cú những nghiờn cứu về đặc điểm trầm cảm trong RLCXLC. Calabresse J.R và cộng sự (2006) khi đỏnh giỏ yếu tố nguy cơ chẩn đoỏn RLCXLC ở bệnh nhõn trầm cảm hiện tại thất bại điều trị với một hoặc nhiều cỏc thuốc chống trầm cảm, bệnh nhõn tự đỏnh giỏ cỏc yếu tố nhõn khẩu xó hội, tiền sử bản thõn…cỏc thụng tin về trầm cảm được đỏnh giỏ qua CES- D (Centers for Epidemioogic Studies Depression) và cỏc triệu chứng hưng cảm được đỏnh giỏ thụng qua bộ cõu hỏi rối loạn khớ sắc (Mood Disorder Questionnaire – MDQ), kết quả thấy rằng cú cỏc yếu tố được cú liờn quan tới RLCXLC là: mục “mọi người thiếu thõn thiện” trờn thang CES-D (OR=2,98, p < 0,002), đồng diễn lo õu (OR=2,47, p<0,001), tiền sử gia đỡnh cú người bị RLCXLC (OR = 2,01, p < 0,01) [92]. Forty và cộng sự (2008) khi nghiờn cứu đặc điểm khỏc biệt giữa trầm cảm đơn cực và trầm cảm lưỡng cực, tỏc giả thấy trờn 1036 bệnh nhõn trầm cảm (trong đú 443 bệnh nhõn được chẩn đoỏn RLCXLC I và 593 bệnh nhõn được chẩn đoỏn rối loạn trầm cảm điển hỡnh), thụng qua việc đỏnh giỏ bằng thang điểm BECK và SCAN (Schedules for Clinical Assessment in Neuropsychiatry), số GĐTC trung bỡnh của nhúm RLCXLC là 5, và ở rối loạn trầm cảm điển hỡnh là 4, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p = 0,006), thời gian một giai đoạn trầm cảm kộo dài nhất ở rối loạn trầm cảm điển hỡnh là 69 tuần, trong khi đú ở RLCXLC chỉ cú 26 tuần, sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p<0,001), thay đổi khớ sắc trong ngày là yếu tố dự bỏo RLCXLC (p=0,03), ngủ nhiều cũng cú tớnh chất tương tự (p<0,001) [93]. Trước đú Coryell W (1989) khi đỏnh giỏ cỏc triệu chứng lõm sàng giữa 2 nhúm đối tượng, ụng cũng cú kết luận tương tự: trầm cảm trong RLCXLC ngắn hơn so với trầm cảm trong rối loạn trầm cảm điển hỡnh [94]. Inoue (2015) đỏnh giỏ 448 bệnh nhõn cú GĐTC, việc chẩn đoỏn RLCXLC được

chẩn đoỏn dựa trờn tiờu chuẩn DSM IV TR, cựng với đú sử dụng thang phỏng vấn Mini-International Neuropsychiatric Interview để đỏnh giỏ sự hiện diện của cỏc giai đoạn khớ sắc và cỏc rối loạn tõm thần đồng diễn, kết quả tỏc giả thấy rằng trong số đú cú 114 bệnh nhõn (25,4%) được chẩn đoỏn RLCXLC. Bằng phương phỏp phõn tớch hồi qua đa biến, tỏc giả đó thấy rằng cú 5 yếu tố dự bỏo chớnh trầm cảm trong RLCXLC bao gồm: tiền sử xuất hiện hưng cảm/hưng cảm nhẹ khi dựng thuốc chống trầm cảm, trầm cảm hỗn hợp, cú 2 hoặc nhiều hơn cỏc giai đoạn cảm xỳc xảy ra trong một năm trước đú, trầm cảm khởi phỏt sớm trước 25 tuổi và đặc biệt là tiền sử đó cú những nỗ lực tự sỏt [95]. Benazzi F đó cú nghiờn cứu “Trạng thỏi trầm cảm hỗn hợp cú phải là một trạng thỏi chuyển tiếp từ trầm cảm sang hưng cảm nhẹ?” [30]. Trạng thỏi trầm cảm hỗn hợp, đó được mụ tả một cỏch hệ thống bởi Kraepelin, gần đõy thường xuyờn bắt gặp ở những bệnh nhõn trầm cảm ngoại trỳ, và trạng thỏi này cú ảnh hưởng tới việc quyết định điều trị. Dựa trờn cỏc quan sỏt này, Benazzi F thực hiện nghiờn cứu với mục tiờu xỏc định xem liệu trạng thỏi trầm cảm hỗn hợp ở bệnh nhõn RLCXLC II cú phải là một trạng thỏi chuyển tiếp từ trầm cảm sang GĐHC nhẹ khụng. Nghiờn cứu được tiến hành trờn 194 bệnh nhõn RLCXLC II điều trị ngoại trỳ bởi bộ cõu hỏi phỏng vấn cú cấu trỳc dựa trờn tiờu chuẩn chẩn đoỏn DSM– IV. Kết quả nghiờn cứu thấy rằng trạng thỏi trầm cảm hỗn hợp hiện diện ở 70,1% số bệnh nhõn, tiền sử chu kỳ nhanh đến 79,8%; trong RLCXLC II hiện khụng cú trầm cảm hỗn hợp cú tiền sử chu kỳ nhanh là 86,2% so với nhúm hiện cú trầm cảm hỗn hợp là 77,2%; khụng cú sự khỏc biệt gỡ về cỏc biến so sỏnh giữa 2 nhúm này (ngoài trừ triệu chứng kớch động); RLCXL II hiện cú trầm cảm hỗn hợp, so với nhúm hiện khụng cú trầm cảm hỗn hợp, cú nhiều triệu chứng khụng điển hỡnh hơn, khớ sắc thiếu bền vững, gặp nhiều ở phụ nữ, tuổi khởi phỏt sớm, nhiều giai đoạn tỏi diễn, tiền sử gia đỡnh cú người mắc RLCXLC đều gặp tỷ lệ cao ở cả 2 nhúm. Một

cộng sự được tiến hành năm 2004 nhằm xỏc định một số đặc điểm trầm cảm, 36 bệnh nhõn RLCXLC I và II được so sỏnh với 37 bệnh nhõn RLTCTD, kết quả phõn tớch đơn biến gợi ý rằng cỏc triệu chứng: tỏi diễn nhiều lần cỏc GĐTC, cỏc GĐTC ngắn, cỏc triệu chứng trầm cảm khụng điển hỡnh, bệnh khởi phỏt sớm, tiền sử gia đỡnh mắc RLCXLC, dung nạp với điều trị thuốc CTC và hưng cảm do thuốc CTC là những đặc điểm phổ biến ở bệnh nhõn trầm cảm lưỡng cực hơn là RLTCTD. Tuy nhiờn, sau khi phõn tớch hồi quy đa biến cú hiệu chỉnh, chỉ cú 5 yếu tố dự bỏo mạnh nhất là: cỏc GĐTC ngắn, khởi phỏt sớm, hưng cảm do thuốc CTC, trầm cảm sau sinh và cỏc triệu chứng trầm cảm khụng điển hỡnh. Và tỏc giả đề xuất cần phải thực hiện thờm cỏc nghiờn cứu để làm rừ hơn về vấn đề này [25].

Tại Việt Nam, Vũ Văn Dõn khi tiến hành “Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và kết quả điều trị trầm cảm trong rối loạn cảm xỳc lưỡng cực” [96]. Nhiều triệu chứng đặc trưng, phổ biến và triệu chứng cơ thể gặp cú tỷ lệ cao, tuổi khởi phỏt trung bỡnh của nhúm đối tượng nghiờn cứu là 29,4 ± 9,6 tuổi, ý tưởng tự sỏt xuất hiện ở 32,5% với 50% gặp ở lứa tuổi 20 – 29 và 6 bệnh nhõn (15%) đó cú toan tự sỏt. Nhưng tỏc giả chưa đưa ra được những nột gợi ý trầm cảm trong RLCXLC. Tương tự như vậy, Nguyễn Văn Hồ thực hiện “Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và kết quả điều trị cỏc rối loạn cảm xỳc khụng cú triệu chứng loạn thần trong rối loạn cảm xỳc lưỡng cực”. Khi phõn tớch cỏc triệu chứng của GĐTC, tỏc giả cũng mới chỉ phõn tớch cỏc triệu chứng trầm cảm mà khụng cú thờm cỏc triệu chứng khỏc để phõn biệt trầm cảm lưỡng cực với trầm cảm đơn cực [97]. Tuy nhiờn, tỏc giả nhận thấy rằng tuổi khởi phỏt trung bỡnh RLCXLC là 25,02 ± 10,06, trong đú tỷ lệ khởi phỏt trước tuổi 20 tuổi là đỏng kể 36,5%; số bệnh nhõn mắc 4 giai đoạn là 20,3%, những bệnh nhõn mắc hai giai đoạn chỉ gặp 13,5%, số bệnh nhõn mắc trờn 5 giai đoạn chiếm tới 17,6%, cỏc giai đoạn của bệnh nhõn đề cập bao gồm cả GĐHC và GĐTC. Tỏc giả Ngụ Hựng Lõm (2007) khi nghiờn cứu về đặc điểm lõm sàng rối loạn cảm

xỳc lưỡng cực, thấy rằng chỉ cú 7/74 bệnh nhõn hiện tại giai đoạn trầm cảm, cỏc triệu chứng phổ biến là biểu hiện mất ngủ, giảm tập trung chỳ ý, giảm tự trọng, giảm năng lượng tăng mệt mỏi [98].

1.4.2. Nghiờn cứu về thực trạng điều trị trầm cảm

Trờn thế giới, việc xõy dựng cỏc hướng dẫn điều trị như đó đề cập ở trờn dựa trờn cỏc bằng chứng khoa học từ cỏc thử nghiệm lõm sàng, cho thấy cỏc thuốc (đặc biệt là cỏc thuốc ở hàng thứ nhất) cú vai trũ trong việc điều trị giai đoạn cấp, điều trị duy trỡ và làm giảm được nguy cơ tỏi diễn, tỏi phỏt giai đoạn bệnh, trỏnh chuyển pha cảm xỳc.

Tại Việt Nam, Nguyễn Văn Cường (2013) đỏnh giỏ kết quả điều trị của quetiapin ở bệnh nhõn RLCXLC hiện GĐTC thấy rằng tỉ lệ khỏi hoàn toàn chiếm 61,1%, khụng khỏi chiếm 27,8%. Thuốc bắt đầu cú hiệu quả rừ rệt ở tuần thứ 2 và tuần thứ 3, khụng cú TDKMM về dị ứng và hội chứng giống parkinson do ATK, tăng cõn cú 10 bệnh nhõn chiếm 27,8%, cú xuất hiện triệu chứng bồn chồn. Nhúm bệnh nhõn phối hợp thuốc cú hiệu quả điều trị cao hơn nhúm điều trị quetiapin đơn thuần [99]. Vũ Văn Dõn khi nghiờn cứu điều trị ở bệnh nhõn trầm cảm lưỡng cực, thuốc CKS phổ biến nhất được sử dụng là valproat (45%) [96]. Thuốc CTC sử dụng nhiều nhất là mirtazapin với 57,5% bệnh nhõn được sử dụng. Thuốc ATK Haloperidol và Olanzapin đều được sử dụng với tần suất 22,5%, 15% bệnh nhõn sử dụng Risperdal [96]. Cỏc nghiờn cứu này mới chỉ đỏnh giỏ hiệu quả và hỡnh thức điều trị cỏc bệnh nhõn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tại lần thăm khỏm hoặc trong quỏ trỡnh điều trị nội trỳ tại viện. Hiện tại ở Việt Nam chưa cú nghiờn cứu nào đỏnh giỏ hiệu quả điều trị, tỷ lệ tỏi diễn, tỏi phỏt cỏc giai đoạn bệnh, mức độ tuõn thủ thuốc và mức độ ảnh hưởng đến chức năng nghề nghiệp xó hội, cỏ nhõn của bệnh nhõn sau khi ra viện.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng điều trị trầm cảm ở người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại viện sức khoẻ tâm thần (Trang 51 - 55)