Cỏc cụng cụ nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng điều trị trầm cảm ở người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại viện sức khoẻ tâm thần (Trang 57 - 60)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.4. Cỏc cụng cụ nghiờn cứu

Bệnh ỏn nghiờn cứu:

Bệnh ỏn nghiờn cứu là bộ cõu hỏi được thiết kế sẵn phự hợp với mục tiờu của nghiờn cứu, đó mó hoỏ, với nội dung rừ ràng theo dạng đỏnh dấu.

Bảng phõn loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10):

Bảng phõn loại bệnh quốc tế lần thứ 10 được sử dụng trong nghiờn cứu để chẩn đoỏn xỏc định RLCXLC hiện giai đoạn trầm cảm cũng như thể bệnh của giai đoạn bệnh hiện tại.

Sổ tay chẩn đoỏn và thống kờ cỏc rối loạn tõm thần phiờn bản 5 (DSM- 5) của Hiệp hội Tõm thần học Hoa Kỳ:

DSM-5 được sử dụng để phõn loại nhúm bệnh nhõn đó được chẩn đoỏn RLCXLC hiện giai đoạn trầm cảm (theo ICD- 10) thành hai nhúm: RLCXLC I và RLCXLC II.

Thang điểm đỏnh giỏ trầm cảm BECK:

Đõy là thang đỏnh giỏ để khảo sỏt cỏc rối loạn trầm cảm (Beck Depression Inventory) gồm 21 mục, mỗi mục đi sõu khảo sỏt từng đặc điểm của triệu chứng trầm cảm ở cỏc mức điểm từ 0, 1, 2, 3. Thang điểm đó được dịch theo ngụn ngữ Tiếng Việt, được ỏp dụng tại VSKTT. Phõn tớch kết quả mức độ nặng nhẹ của trầm cảm:

≤ 13 điểm: Khụng cú trầm cảm 14 – 19 điểm: Trầm cảm nhẹ 20 – 29 điểm: Trầm cảm vừa ≥ 30 điểm: Trầm cảm nặng.

Bờn cạnh đú, việc sử dụng thang BECK cũn được dựng để hỗ trợ đỏnh giỏ tỡnh trạng đỏp ứng điều trị và diễn biến bệnh: Đỏp ứng, thuyờn giảm một

phần, thuyờn giảm hoàn toàn, hồi phục, tỏi phỏt, tỏi diễn [100].

Trong thời gian người bệnh nằm viện, thang BECK do cỏn bộ tõm lý của VSKTT hướng dẫn người bệnh làm và tớnh điểm (cú kết quả dỏn trong hồ sơ bệnh ỏn). Khi người bệnh ra viện (ở cỏc mốc theo dừi: 3, 6, 9, 12 thỏng thang Beck do bệnh nhõn tự làm tại địa điểm hẹn trước (ở VSKTT nếu người bệnh đến khỏm lại hoặc tại nhà người bệnh), nghiờn cứu viờn sẽ hướng dẫn cho người bệnh cỏc cõu mà người bệnh chưa hiểu).

- Đỏp ứng với điều trị: triệu chứng giảm ≥ 50% số điểm so với thời

điểm vào viện.

- Thuyờn giảm một phần: đỏnh dấu từ lỳc bắt đầu đỏp ứng điều trị, cỏc

triệu chứng giảm ≥ 50% số điểm so với thời điểm vào viện nhưng vẫn cũn cỏc triệu chứng tối thiểu.

- Thuyờn giảm hoàn toàn: thời gian này, bệnh nhõn khụng cũn cỏc triệu

chứng tối thiểu và quóng thời gian kộo dài này từ 3 tuần cho tới dưới 4 thỏng. - Hồi phục: là giai đoạn tiếp theo của giai đoạn thuyờn giảm hoàn toàn,

bệnh nhõn khụng cũn cỏc triệu chứng tối thiểu và quóng thời gian kộo dài này từ 4 thỏng trở lờn.

- Tỏi phỏt: sự xuất hiện một giai đoạn đầy đủ triệu chứng cho một chẩn

đoỏn GĐTC trong thời gian thuyờn giảm.

- Tỏi diễn: sự xuất hiện một giai đoạn đầy đủ triệu chứng cho một chẩn

Bảng 2.1. Cỏc tiờu chuẩn đỏp ứng và diễn biến bệnh

Khỏi niệm Tổng điểm BECK

Phổ lõm sàng

Khụng cũn triệu chứng Tổng điểm ≤ 8 Triệu chứng đầy đủ Tổng điểm ≥ 14

Tớnh chất

Thuyờn giảm một phần ≥50% điểm BECK so với lỳc vào viện Thuyờn giảm hoàn toàn ≥ 3 tuần và < 4 thỏng khụng cũn triệu chứng Hồi phục ≥ 4 thỏng khụng cũn triệu chứng

Tỏi phỏt Tổng điểm ≥ 14, xuất hiện trong giai đoạn thuyờn giảm

Tỏi diễn Tổng điểm ≥ 14, xuất hiện trong giai đoạn hồi phục

Thang đỏnh giỏ chung về lõm sàng (The Clinical Global Impressions Scale - CGI): Thang điểm gồm 3 phần: mức độ bệnh tật, sự cải thiện

chung và chỉ số hiệu quả [65]:

- Phần 1 (mức độ bệnh tật): đỏnh giỏ mức độ nặng của bệnh tại thời

điểm khỏm, cỏch đỏnh giỏ như sau: Khụng đỏnh giỏ được (0 điểm) Bỡnh thường (1 điểm)

Trạng thỏi ranh giới (2 điểm) Bệnh mức độ nhẹ (3 điểm)

Bệnh mức độ trung bỡnh (4 điểm) Bệnh rừ rệt (5 điểm)

Bệnh mức độ nặng (6 điểm) Bệnh mức độ rất nặng (7 điểm) - Phần 2 (Sự cải thiện chung): đỏnh giỏ sự cải thiện của bệnh tại thời

điểm khỏm (trong nghiờn cứu này chỳng đỏnh giỏ tỡnh trạng bệnh nhõn khi được điều trị nội trỳ tại VSKTT), cỏch đỏnh giỏ như sau:

Khụng đỏnh giỏ được (0 điểm) Cải thiện rất nhiều (1 điểm) Cải thiện rừ rệt (2 điểm) Cải thiện ớt (3 điểm)

Khụng thay đổi (4 điểm)

Bệnh nặng thờm một chỳt (5 điểm) Bệnh nặng lờn nhiều (6 điểm)

- Phần 3 (chỉ số hiệu quả): đỏnh giỏ hiệu quả điều trị và tỏc dụng khụng

mong muốn (TDKMM) của thuốc, cú xột đến sự tương quan giữa hiệu quả điều trị và TDKMM, cỏch đỏnh giỏ chỳng tụi trỡnh bày ở bảng sau

Bảng 2.2. Chỉ số hiệu quả trờn thang CGI

Tỏc dụng khụng mong muốn Hiệu quả điều trị Khụng Khụng gõy trở ngại đỏng kể đến sinh hoạt của bệnh nhõn Gõy trở ngại đỏng kể đến sinh hoạt của

bệnh nhõn

Nặng hơn cả hiệu quả

điều trị

Rừ rệt (thuyờn giảm toàn bộ hoặc

gần như toàn bộ triệu chứng) 01 02 03 04

Trung bỡnh (thuyờn giảm 1

phần cỏc triệu chứng) 05 06 07 08

Ít 09 10 11 12

Khụng đổi hoặc nặng thờm 13 14 15 16

Riờng đối với thang CGI, trong lần làm trắc nghiệm đầu tiờn (lỳc vào viện), trắc nghiệm viờn chỉ làm phần 1 (mức độ bệnh tật), cỏc lần sau (sau 1 tuần, ra viện) trắc nghiệm viờn sẽ tiến hành làm cả 3 phần.

Cỏc kết quả khỏm lõm sàng và cận lõm sàng của mỗi bệnh nhõn đều được ghi chộp đầy đủ vào bệnh ỏn nghiờn cứu.

Bệnh ỏn điều trị của bệnh nhõn: Cỏc thụng tin lấy từ bệnh ỏn hành chớnh

giai đoạn hiện tại của bệnh nhõn. Đồng thời, cỏc bệnh nhõn đó cú tiền sử điều trị nội trỳ tại VSKTT, cỏc bệnh ỏn cũ sẽ được tham khảo tại nơi lưu trữ hồ sơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng điều trị trầm cảm ở người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại viện sức khoẻ tâm thần (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)