Hướng dẫn điều trị rối loạn cảm xỳc và lo õu của Canada

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng điều trị trầm cảm ở người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại viện sức khoẻ tâm thần (Trang 44 - 47)

(CTC: thuốc chống trầm cảm; CLT: thuốc chống loạn thần; SSRI*: thuốc ức chế

tỏi hấp thu chọn lọc serotonin (trừ paroxetin))

Trầm cảm lưỡng cực I Trầm cảm lưỡng cực II

Hàng thứ nhất

Lithium, lamotrigin, quetiapin, quetiapin XR

Phối hợp: Lithium/ valproat +

SSRI*; Olanzapin + SSRI*; Lithium + valproat ; lithium/ valproat + bupropion

Quetiapin, quetiapin XR

Hàng thứ hai

Valproat , lurasidon

Phối hợp: quetiapin + SSRI*;

Lithium/ valproat + lamotrigin; lithium/ valproat + lurasidon.

Lithium, lamotrigin, valproat;

Phối hợp: Lithium/ valproat +

CTC; Lithium + valproat ; CLT khụng điển hỡnh + CTC.

Hướng dẫn điều trị rối loạn cảm xỳc và lo õu của Canada (CANMAT 2013) đó đưa thờm vào cỏc thuốc chống loạn thần khụng điển hỡnh (vớ dụ, lurasidone, quetiapin, olanzapin) cả trong đơn trị liệu và điều trị phối hợp trong trầm cảm lưỡng cực cấp tớnh. Bờn cạnh đú, CANMAT 2013 cũng đó cú hướng dẫn riờng biệt cho trầm cảm lưỡng cực I và II (bảng 1.4). Đa số cỏc hướng dẫn khuyờn nờn điều trị phối hợp thuốc đối với trầm cảm lưỡng cực, cộng với điều trị tõm lý khi thớch hợp. Mussetti và cộng sự (2013) [70] cũng đó cú một sơ đồ quản lý trầm cảm cấp tớnh (hỡnh 1.3):

Bệnh nhõn chưa điều trị với CKS Bệnh nhõn đó điều trị dài hạn CKS

- Lựa chọn hàng đầu: cõn nhắc điều trị quetiapin, lithium, hoặc

lamotrigin; Hàng thứ hai: olanzapin/ olanzapin + fluoxetin hoặc valproat. - Đối với BN cú loạn thần, xem lại chẩn đoỏn hoặc bổ sung 1 thuốc CLT

- Đầu tiờn là tối ưu húa trị liệu đang sử dụng.

- Nếu chưa sử dụng 1 thuốc CLT, cõn nhắc thờm thuốc CLT với bệnh nhõn cú triệu chứng loạn thần

LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP

- Với BN đó dựng lithium, thờm quetiapin hoặc lamotrigin; hoặc cú thể phối hợp: lithium/ quetiapin + valproat.

- CKS/ CLT khụng điển hỡnh + CTC (hàng đầu: SSRI, bupropion; hàng thứ hai: venlafaxin, TCA)

- Cú thể theo điều trị kinh nghiệm, vớ dụ như Pramipexol

LIỆU PHÁP SỐC ĐIỆN - Trầm cảm khỏng trị

- Lựa chọn đầu tay cho cỏc trường hợp trầm cảm nặng với nguy cơ tự sỏt cao, căng trương lực, và/ hoặc cú loạn thần.

Liệu phỏp tõm lý (liệu phỏp tương tỏc cỏ nhõn và nhịp xó hội), liệu phỏp hành vi nhận thức, liệu phỏp gia đỡnh) và liệu phỏp giỏo dục sức khỏe tõm thần nờn được cõn nhắc dựng tăng cường tỏc dụng cho liệu phỏp hoỏ dược

Hỡnh 1.3: Quản lý trầm cảm lưỡng cực giai đoạn cấp tớnh

Khụng đỏp ứng

1.3.2.2. Điều trị duy trỡ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đớch chớnh của điều trị duy trỡ bao gồm phũng tỏi phỏt, giảm cỏc triệu chứng dưới ngưỡng, và giảm nguy cơ tự sỏt. Mục đớch cũng cần phải bao gồm giảm tần số chu kỳ, ổn định cảm xỳc cũng như cải thiện chức năng tổng thể. Thuốc phải được sử dụng theo khả năng dung nạp và làm cho bệnh nhõn tuõn thủ điều trị. Núi chung, những gỡ đó cú kết quả tốt cho người bệnh ở giai đoạn điều trị cấp tớnh thỡ cũng cú khả năng giữ cho họ tiếp tục ổn định sau đú. Nhưng cú rất ớt cỏc thử nghiệm dài hạn trong cỏc RLCXLC với GĐTC là giai đoạn bệnh xảy ra đầu tiờn, với một số thuốc CTC, người ta khụng rừ điều trị lõu dài cho kết quả là tốt hay xấu. Trong thực tế, hầu hết cỏc khuyến cỏo nờn ngừng thuốc CTC trong vũng 1,5 - 6 thỏng sau khi bệnh thuyờn giảm [71]. Cơ sở của việc ngừng thuốc CTC sớm là do lo ngại việc tiếp tục điều trị cú thể gõy chuyển cực sang hưng cảm/ hưng cảm nhẹ hoặc làm nhanh chu kỳ bệnh. Như vậy, trỏi ngược với việc sử dụng lõu dài cỏc thuốc CKS hoặc một vài thuốc chống loạn thần khụng điển hỡnh, điều trị thuốc CTC thường được khuyờn dựng chỉ trong một thời gian nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng điều trị trầm cảm ở người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại viện sức khoẻ tâm thần (Trang 44 - 47)